Nguyễn Thị Thu Thủy *

* Tác giả liên hệ (ntthuthuy@ctu.edu.vn)

Abstract

After the previous article ?The problems of  language uses on short message service (SMS) of students in Can Tho University, Tran Dai Nghia and Chau Van Liem  high schools?, this article analyses the causes and indicates its influence on  school - language, the development of thinking and the formation of the personality of students. Finally, the article presents the measures to control the spread of this language register in school and other language areas of castigate language style.
Keywords: Language of @, Causes, Influences, Control measures

Tóm tắt

Tiếp theo bài viết ?Thực trạng ngôn ngữ nhắn tin (SMS) của sinh viên Trường Đại học Cần Thơ và học sinh THPT Trần Đại Nghĩa và Châu Văn Liêm Thành phố Cần Thơ? kì trước, bài viết này phân tích nguyên nhân, chỉ ra ảnh hưởng của nó đến ngôn ngữ học đường, đến sự phát triển tư duy và việc hình thành tính cách của học sinh, sinh viên (HS - SV). Cuối cùng bài viết trình bày các biện pháp kiểm soát sự lan tràn của hiện tượng ngôn ngữ này trong học đường và các ngữ vực khác thuộc phong cách ngôn ngữ gọt giũa.
Từ khóa: Ngôn ngữ @, nguyên nhân, Ảnh hưởng, biện pháp kiểm soát

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bùi Khánh Thế, 2012, Sự cần thiết về bộ luật ngôn ngữ trong tình hình giao tiếp ngôn ngữ ở Việt Nam hiện nay, Tc Ngôn ngữ và đời sống, số 5- 2012.

Nguyễn Văn Khang, 2012, Những vấn đề về luật ngôn ngữ và kinh nghiệm xây dựng luật ngôn ngữ của một số quốc gia, Tc Ngôn ngữ số 8 + 9 – 2012.

Nguyễn Văn Khang, 2013, Việt Nam với luật ngôn ngữ : những cơ sở xã hội – ngôn ngữ cho việc xây dựng luật ngôn ngữ ở Việt Nam, Tc Ngôn ngữ số 1 -2013.

Nguyễn Đức Tồn, 3013, Quan điểm mới về chuẩn ngôn ngữ và chuẩn hóa thuật ngữ, Tc Ngôn ngữ số 1-2013.

Hồng Ánh, Nói không với chat, 2011, http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/noi-khong-voi-ngon-ngu-chat-536028.htm. Truy cập lúc 10 ngày 10/3/2013.

Hồng Hạnh, 2011, Giải mã ngôn ngữ @ của tuổi teen, http://dantri.com.vn/suc-manh-so/giai-ma-ngon-ngu--cua-tuoi-teen-458535.htm .Truy cập lúc 12 giờ ngày 20/3/2013.

Nguyễn Đàm Thanh Trang, Nguyễn Thị Thanh Thúy, Sự tác động của ngôn ngữ @ lên tiếng mẹ đẻ, Nguyễn Thị Thu Hằng, Trường ĐH Ngoại ngữ Đà Nẵng, 2008, http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/nghien-cuu-su-tac-dong-cua-ngon-ngu-len-tieng-me-de.482323.html. Truy cập lúc 7 giờ ngày 21/3/2013.

Nguyễn Đức Dân, 2010, Số phận của những “từ lạ”, http://ngonngu.org/so_phan_tu_la.html. Truy cập lúc 7 giờ ngày 1/6/2013.

Nguyễn Đức Dân, 2011, Xã hội thay đổi thì ngôn ngữ cũng thay đổi, http://ngonngu.org/xa_hoi_thay_doi.html. Truy cập lúc 7 giờ 15 phút ngày 1/6/2013.

Nguyễn Hằng, 2011, Phải giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, http://vov.vn/Doi-song/Phai-giu-gin-su-trong-sang-cua-Tieng-Viet/172436.vov . Truy cập lúc 11 giờ ngày 19/3/2013.

Nguyễn Thị Ngọc Lựu, 2012, Còn gì tiếng Việt, www.sggp.org.vn/vanhoavannghe/2012/6/292168/Truy cập lúc 7 giờ ngày 21/3/2013.

Phạm Văn Tình, 2013, Tiếng Việt có còn trong sáng?, http://www.tgn.edu.vn/bai-viet/c63/i104/tieng-viet-co-con-trong-sang-.html . Truy cập lúc 2h30 ngày 21/3/2013.

Trần Quang Đại (Giáo viên trường THPT Trần Phú-Đức Thọ-Hà Tĩnh), 2009, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, http://www.facebook.com/notes/i-love-viet-nam/gi%E1%BB%AF-%C3%ACn-s%E1%BB%B1-trong-s%C3%A1ng-c%E1%BB%A7a-ti%E1%BA%BFng-vi%E1%BB%87t/173847037396. Truy cập lúc 13 giờ ngày 10/3/2013.

Thu Phương (thực hiện), 2011, Các nhà ngôn ngữ bàn về "tuổi teen sử dụng ngôn ngữ hỗn tạp", http://www.cand.com.vn/vi-VN/xahoi/2011/3/ 146645.cand. Truy cập lúc 2h 37 phút, ngày 21/3/2013.

Trấn Ngọc Thêm, 2010, Phát triển và giữ gìn sự trong sáng của ngôn ngữ trong thời kì toàn cầu hóa, http://www.baomoi.com/Phat-trien-va-giu-gin-su-trong-sang-cua-ngon-ngu-trong-ky-nguyen-toan-cau-hoa/79/4465683.epi. Truy cập lúc 12 giờ ngày 10 tháng 3 năm 2013.