Đỗ Xuân Hải * Thái Công Dân

* Tác giả liên hệ (dxhai@ctu.edu.vn)

Abstract

This paper reports findings of a small-scale exploratory investigation into how the rhetorical act of establishing a territory, the first move in Swales? CARS framework (Swales, 1990), is  broken down into steps (submoves) in research article introductions in empirical research articles published in 2011 in two leading linguistics journals in Viet Nam. Results obtained from a systematic genre-based analysis of a modest corpus of 14 RAIs indicate that there is a stark difference between the way this move is realized as constituent steps by Vietnamese authors compared to the similar practice employed in academically prestigious English-medium journals as established in the literature. It is hoped that the preliminary insights from this study will be of use to novice writers, other researchers and practitioners engaged in the practice and teaching of academic writing in Viet Nam.
Keywords: Research articles, introductions, genre analysis, move

Tóm tắt

Bài viết này trình bày kết quả một nghiên cứu nhỏ, mang tính khám phá xem hành động tu từ thiết lập lãnh địa, hành động tu từ đầu tiên trong mô hình CARS của Swales (1990), được hiện thực hóa thành các bước thể hiện như thế nào trong phần dẫn nhập của 14 bài báo nghiên cứu thường nghiệm chọn ra từ các số xuất bản năm 2011 của hai tạp chí ngôn ngữ lớn của Việt Nam là Ngôn ngữ và Ngôn ngữ và Đời sống bằng phương pháp phân tích thể loại ESP. Kết quả nghiên cứu cho thấy sự khác biệt lớn trong các bước thể hiện hành động tu từ này của các tác giả nghiên cứu là người Việt so với cách thức thường được sử dụng trong các tạp chí quốc tế bằng tiếng Anh có giá trị học thuật cao. Chúng tôi hy vọng những kết quả ban đầu này sẽ được sử dụng bởi những nhà nghiên cứu chưa có nhiều kinh nghiệm xuất bản nghiên cứu, những nhà nghiên cứu khác, và những người làm công tác giảng dạy môn Viết học thuật ở Việt Nam.
Từ khóa: Bài báo nghiên cứu, phần dẫn nhập, phân tích thể loại, hành động tu từ

Article Details

Tài liệu tham khảo

Adnan, Z., 2009. Some potential problems for research articles written by Indonesian academics when submitted to international English language journals. The Asian EFL Journal Quarterly, 11(1), 107-125.

Adnan, Z., 2011. ‘Ideal-Problem-Solution’ (IPS) Model: A discourse model of research article introductions (RAIs) in education. Australian Review of Applied Linguistics, 34 (1), 75-103.

Ahmad, U. K., 1997. Scientific research articles in Malay: A situated discourse analysis. Unpublished doctoral dissertation, University of Michigan, USA.

Anthony, L., 1999. Writing research article introductions in software engineering: how accurate is a standard model? IEEE Transactions on Professional Communication, 42(1), 38-46.

Duszak, A., 1994. Academic discourse and intellectual styles. Journal of Pragmatics, 21, 291-313.

Fakhri, A., 2004. Rhetorical properties of Arabic research article introductions. Journal of Pragmatics, 36(6), 1119-1138.

Hirano, E., 2009. Research article introductions in English for specific purposes: A comparison between Brazillian Portugese and English. English for Specific Purposes, 28, 240-250.

Jogthong, C., 2001. Research article introductions in Thai: genre analysis of academic writing. Unpublished doctoral dissertation, West Virginia University, USA.

Kanoksilapatham, B., 2011. Civil engineering research article introductions: Textual structure and linguistic characterization. The ESP Journal, 7(2), 55-84.

Kaplan, R. B., 1966. Cultural thought patterns in intercultural education. Language Learning, 16, 1-20.

Li, L-J., & Ge, G-C, 2009. Genre analysis: Structural and linguistic evolution of the English-medium medical research article (1985-2004). English for Specific Purposes, 28, 93-104.

Loi, C. K., 2010. Research article introductions in Chinese and English: A comparative genre-based study. Journal of English for Academic Purposes, 9(4), 267-279.

Nguyễn Văn Tuấn, 2011. Đi vào nghiên cứu khoa học. Tp. Hồ Chí Minh: NXB Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh. 305 pp.

Nwogu, K. N., 1997. The medical research paper: Structure and functions. English for Specific Purposes, 16(2), 119-138.

Ozturk, I., 2007. The textual organisation of research article introductions in applied linguistics: Variability within a single discipline. English for Specific Purposes, 26(1), 25-38.

Safnil, A., 2000. Rhetorical structure analysis of the Indonesian research articles. Unpublished PhD dissertation. The Australian National University, Canberra, Australia.

Samraj, B., 2002. Introductions in research articles: variations across disciplines. English for Specific Purposes, 21(1), 1-17.

Shehzad, W., 2006. Computer scientists’ approach to “Establishing a research territory”. Selected Papers from the Fifteenth International Symposium and Book Fair on English Teaching, pp. 127-141.

Soler-Monreal et al., 2011. A contrastive study of the rhetorical organization of English and Spanish PhD thesis introductions. English for Specific Purposes, 30, 4-17.

Swales, J., 1981. Aspects of article introductions. Birmingham: The University of Aston. 104 pp.

Swales, J., 1990. Genre analysis: English in academic and research settings. Cambridge: Cambridge University Press. 260 pp.

Swales, J., 2004. Research genre: exploration and applications. Cambridge: Cambridge University Press, 314 pp.

Tran, T., 2007. Indirectness in Vietnamese newspaper commentaries: a pilot study. Unpublished doctoral dissertation, Bowling Green State University, USA.

Zhang, Y., & Hu, J., 2010. A genre-based study of medical research article introductions: a contrastive analysis between Chinese and English. The Asian ESP Journal, 6(1), 72-96.

KHỐI LIỆU

Đào Thanh Lan, 2011. Nhận diện hành động mời và rủ trong tiếng Việt. Ngôn Ngữ, 3, 15-19.

Hoàng Trọng Canh, 2011. Các lớp từ loại trong từ vựng nghề nông ở Nghệ Tĩnh. Ngôn Ngữ & Đời Sống, 9, 11-14, 34.

Lê Thị Lan Anh & Đinh Thị Thu Hằng , 2011. Vai nghĩa thời gian và vai nghĩa không gian của trạng ngữ trong câu đơn tiếng Việt. Ngôn Ngữ & Đời Sống, 10, 1-6.

Lê Thị Lan Anh, 2011. Đặc điểm phát âm hệ thống phụ âm đầu tiếng Việt trong phương ngữ Thanh Hóa. Ngôn Ngữ, 10, 31-38.

Ngũ Thiện Hùng, 2011. Ngữ nghĩa ngữ dụng của quán ngữ tình thái nhận thức “thảo nào”, “hóa ra”. Ngôn Ngữ & Đời Sống, 4, 6-12.

Nguyễn Thị Dung, 2011. Một vài đặc điểm của ngôn ngữ hội thoại trong thi vấn đáp ở Trường Đại học Quân sự Việt Nam. Ngôn Ngữ & Đời Sống, 10, 9-14.

Nguyễn Thị Ly Kha, 2011. Nội dung đánh giá khả năng phát âm âm tiết của trẻ mẫu giáo. Ngôn Ngữ, 9, 6-17.

Phạm Thị Bền & Phạm Thị Hằng , 2011. Sử dụng tiếng Anh lẫn vào tiếng Việt: cảm nhận từ một cuộc khảo sát các bài báo. Ngôn Ngữ, 3, 37-42.

Phan Văn Hòa & Phan Thị Thủy Tiên, 2011. Thế giới kinh nghiệm trong các bản tin và xã luận tiếng Việt từ góc nhìn ngữ pháp chức năng. Ngôn Ngữ & Đời Sống, 3, 2-7.

Tôn Nữ Mỹ Nhật , 2011. Những đặc trưng ngôn ngữ-xã hội của thể loại tạp bút. Ngôn Ngữ, 5, 35-49.

Trần Kim Phượng & Phan Ngọc Ánh, 2011. Danh từ chỉ thời gian-mùa trong ca từ Trịnh Công Sơn. Ngôn Ngữ & Đời Sống, 4, 13-17.

Trần Kim Phượng, 2011. Những kết hợp bất thường trong ca từ Trịnh Công Sơn dưới góc độ ngữ pháp. Ngôn Ngữ, 10, 21-30.

Trần Kim Phượng, 2011. Từ thôi trong tiếng Việt nhìn từ ba phương diện: kết học, nghĩa học, và dụng học. Ngôn Ngữ, 5, 50-58.

Trần Thị Kim Tuyến, 2011. Khảo sát cách xưng hô trong giao tiếp ở phạm vi nhà trường trung học phổ thông tại Thành phố Hồ Chí Minh. Ngôn Ngữ & Đời Sống, 7, 39-43.