Quan Thị Ái Liên * , Nguyễn Văn Cường Võ Công Thành

* Tác giả liên hệ (qtalien@ctu.edu.vn)

Abstract

Hong Dan district, Bac Lieu province located in the region of Mekong Delta where would be directly affected by climate change such as sea water intrusion, high temperature duration and rainfall low. These had caused 22,000 ha of shrimp-paddy rice model becoming unstable (Agricultural Office of Hong Dan district, 2011). A saline tolerant test on ten seasonal rice collected along coastal areas in the MekongDelta were conducted in the greenhouse at electrical conductivity (EC) of 7.81-19.53 dSm-1 based on method described by IRRI (1997). After testing, five rice tolerance from 11.72 dSm-1 to 15.63 dSm-1 were planted at two sites in Hong Dan district, each set of five rice was experimented according to randomized complete block design; EC (water) and ECe (soil) were taken at three stages of rice growth (seedling, reproductive and harvest). Results showed that CTUS1(local named Soi) and CTUS4 (Mot Bui Hong) have high yield (4.5-4.8 ton/ha).
Keywords: Saline soil, seasonal rice, MekongDelta

Tóm tắt

Huyện Hồng Dân, Bạc Liêu nằm trong khu vực đồng bằng sông Cửu Long chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi biến đổi khí hậu như là nước biển dâng, nhiệt độ cao và lượng mưa ít. Các yếu tố này là những nguyên nhân làm cho hơn 22.000 ha của mô hình tôm-lúa không canh tác được (Phòng NN & PTNT huyện Hồng Dân, 2011). Thí nghiệm đánh giá khả năng chịu mặn của 10 giống/dòng lúa mùa thu thập dọc các tỉnh ven biển vùng đồng bằng sông Cửu Long được thực hiện theo phương pháp của IRRI (1997). Chọn được 5 giống/dòng lúa có khả năng chịu mặn từ 11,72dSm-1- 15,63dSm-1 tiếp tục đem trồng khảo nghiệm tại 2 xã của huyện Hồng Dân. Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối hoàn toàn ngẫu nhiên, các chỉ tiêu EC được lấy ở 3 giai đoạn của lúa (cấy, tượng khối sơ khởi và thu hoạch). Kết quả thí nghiệm chọn được 2 giống/dòng là CTUS1 (lúa Sỏi) và CTUS4 (Một bụi hồng) có năng suất cao (4,5-4,8 tấn/ha).
Từ khóa: Đất nhiễm mặn, lúa mùa, đồng bằng sông Cửu Long

Article Details

Tài liệu tham khảo

Akbar, M (1975), “Water and chloride absorption in rice seedings”. J. Agric. Res. 13(1). pp. 341-348.

Akbar, M., T. Yubano and S. Nakao (1972), Breeding for Saline-resistant Varieties of Rice: I. Variability for Salt Tolerance among Some Rice Varieties, Japan. J. Breed, Vol.22. No. 5. pp. 277-284.

Akita, S. (1986), “Physiological bases of differential response to salinity in rice cultivars”, Paper presented in Project Design Workshop for Developing a Collaborative Research Program for the Improvement of Rice Yields in Problem Soils, IRRI, Los Banos, Philippines.

Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn (2001), Tuyển tập tiêu chuẩn nông nghiệp Việt Nam, (tập 1). Trang7-21.

Cagampang, G. B. And F. M. Rodriguez (1980), Methods analysis for screening crops of appropriate qualities, Institute of plant breeding, University of the Philippinea at Los Banos, Pp 8-9.

Đỗ Thị Thanh Ren (1999), Bài giảng môn Phì nhiêu đất và phân bón,. Tủ sách Đại học Cần Thơ. Trang 25-28.

Dương Minh Viễn (2006), Bài giảng môn Thổ nhưỡng, Tủ sách Đại học Cần Thơ. Trang 71.

FAO (1988), Salt-affected soils and their management, FAO Soils Bullutin No. 39. 143p.

IRRI (1976), Annual report for 1976, Los Banos, Philipines. pp. 479.

IRRI (1988), Standard evaluation system for rice, Los Banos, Laguna, Philippines, 3nd. pp. 1-53

IRRI (1996), Standard evaluation system for rice, International rice Research Institute, P.O. Box 993, Manila 1099, Philippines.

IRRI (1997), Screening rice for salinity tolerance, International rice Research Institute, P.O. Box 933, Manila 1099, Philippines.

Jennings P.R., W.R. Coffman and H.E. Kauffman (1979), Rice improvement, IRRI, Philippines.

Lâm Văn Lĩnh (2011), Đánh giá khả năng chịu mặn và ảnh hưởng phân kali đến sự sinh trưởng, năng suất của các giống lúa mùa tại tỉnh Cà Mau. Luận án thạc sĩ khoa học chuyên ngành phát triển nông thôn. Trường Đại học Cần Thơ.

Lang N. T., S. Yanagihara and B. C. Buu (2001), “A microsatellite marker for a gene conferring salt tolerance on rice at the vegetative and reproductive stages”, Sabrao 33 (1), pp 1-10.

Lowry O. H, N. J. Rosebroug, A. L. Farr and R. J. Raldall (1951), “Protein measurement with the Folin phenol reagent”, J. Bio. Chem. Pp. 265-275.

Ngô Ngọc Hưng (2004), Giáo trình thực tập Thổ nhưỡng. Tủ sách Đại học Cần Thơ.

Ngô Ngọc Hưng (2009), “Tính chất tự nhiên và những tiến trình làm tay đổi độ phì nhiêu đất đồng bằng sông Cửu Long”, Nhà xuất bản nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh. Trang 35-40.

Ngô Ngọc Hưng (2010), “Phương pháp trích EC và sự chuyển đổi cho thang đánh giá đất nhiễm mặn lúa-tôm ở đồng bằng sông Cửu Long”, Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn, Số 05, tr 41-45.

Nguyễn Ngọc Đệ (2008), Giáo trình cây lúa, Tủ sách Đại học Cần Thơ, 243 trang.

Nguyễn Thanh Tường (2011), Chọn giống lúa và kỹ thuật canh tác lúa cho mô hình lúa – tôm ở tỉnh Bạc Liêu, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Thanh Tường, Nguyễn Bảo Vệ và Võ Công Thành (2005), “Khả năng chịu mặn và đa dạng di truyền protein dự trữ của một số giống lúa trồng ven biển vùng đồng bằng sông Cửu Long”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Số định kỳ 3. Volume 3. Trang 49-57.

Nguyễn Thị Bắp (2009), Hiện trạng canh tác lúa trên đất nhiễm mặn ở Sóc Trăng và kỹ thuật tăng tính chống chịu mặn bằng chất kích kháng, Luận án thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp. Trường Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Thị Mai Hạnh (2009), Lai tạo và tuyển chọn dòng lúa kháng rầy nâu, thơm, năng suất cao và phẩm chất tốt, Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Trồng trọt, Trường Đại học Cần Thơ.

Pearson. G. A. (1961), “The salt tolerance of rice”, Int. Rice Comm. Newsl, 10(1), pp 1-4.

Phòng NN & PTNT huyện Hồng Dân tỉnh Bạc Liêu (2011), Báo cáo tổng kết ngành Nông nghiệp từ năm 2001 đến năm 2011.

Tang, S.X., Gs. Khush and B.O Juliano (1991), “Genetic of gel consitnecy in rice”. Indica. J. Genet. 70: 69-78.

Tôn Thất Chiểu, Nguyễn Công Pho, Nguyễn Văn Nhân, Trần An Phong và Phạm Công Khánh (1991), Đất đồng bằng sông Cửu Long, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 76 trang.

Trần Hữu Phúc (2008), Tuyển chọn hai giống lúa Một Bụi Đỏ và Tép Hành có chất lượng, năng suất và chống chịu sâu bệnh tại tỉnh Cà Mau, Luận án thạc sĩ ngành Trồng trọt, Trường Đại học Cần Thơ.

Viện nghiên cứu thủy lợi (2007), Báo cáo quy hoạch thủy lợi đồng bằng sông Cửu Long 2000-2010.