Nguyễn Thị Huỳnh Như * , Nguyễn Minh Đời , Tra?n Nguye?n Nha?t Khoa , Tha?i Tra?n Phuong Minh Nguyễn Hữu Hiệp

* Tác giả liên hệ (nthnhu@nomail.com)

Abstract

Application of bio-fertilizer has been interested in order to replace chemical fertilizers because biofertilizer could support high yield and keep the environment clean. In this research, 43 endobacterial strains were isolated from roots of banana planted in some provinces of Mekong delta such as Can Tho city, and Vinh Long, Ben Tre, Tra Vinh and Hau Giang provinces. Among them, 25 strains were isolated on NFb medium and 18 strains were isolated on Baz medium. The morphological characteristics of colonies were circular shape, raised elevation, smooth margin, milky white or pure white on NFb medium, white or yellow on Baz medium; almost bacterial cells had rod shape, motile, Gram negative. All strains were able to fix nitrogen and synthesized indole acetic acid (IAA). Two strains N5 and N12 had the highest ability of N-fixing with 3.16 àg/ml and 4,85 ppm of NH4+ concentration, respectively, while two strains D1 and D5 gave highest concentration of IAA at 3.16 àg/ml and 4.85 àg/ml, respectively. Comparing the nucleotide sequences in 16S ribosomal DNA with the gene bank database, the strain N12 was determined as Achromobacter sp. with 97% homogeneous level and the strain D1 was Pseudomonas aeruginosa with 94% homogeneous level.
Keywords: Achromobacter sp., endobacterial, indole acetic acid, nitrogen fixing

Tóm tắt

Sử dụng phân bón vi sinh để thay thế cho phân bón hóa học là vấn đề đang được quan tâm và chú ý vì phân bón vi sinh không những giúp nâng cao năng suất cây trồng mà còn thân thiện với môi trường. Trong nghiên cứu này, 43 dòng vi khuẩn nội sinh đã được phân lập từ rễ chuối trồng tại một số tỉnh đồng bằng sông Cửu Long như Cần Thơ, Vĩnh Long, Bến Tre, Trà Vinh và Hậu Giang. Trong số các dòng này có 25 dòng vi khuẩn được phân lập trên môi trường NFb và 18 dòng được phân lập từ môi trường Baz. Các dòng vi khuẩn có đặc điểm: Khuẩn lạc có dạng tròn, độ nổi mô, bìa nguyên, chủ yếu có màu trắng sữa hoặc trắng trong trên môi trường NFb và màu trắng hoặc vàng trên môi trường Baz, tế bào có chiều dài dao động trong khoảng 0,5-2,5 àm và chiều rộng dao động trong khoảng 0,5-2 àm, đa số hình que, chuyển động, Gram âm. Tất cả các dòng vi khuẩn phân lập được đều có khả năng tổng hợp chất kích thích tăng trưởng indole acetic acid (IAA) và cố định đạm. Khảo sát khả năng tổng hợp NH4+, các dòng N5 và N12 cho kết quả cao nhất với nồng độ NH4+ lần lượt là 3,16 àg/ml và 4,85 àg/ml. Trong khi đó các dòng vi khuẩn trên môi trường NFb cho kết quả tổng hợp IAA tốt hơn, hai dòng D1 và D5 cho kết quả cao nhất với nồng độ IAA lần lượt là 3,16 àg/ml và 3,07 àg/ml. So sánh mức độ tương đồng chuỗi nucleotide 16S rDNA, dòng N12 được xác định là vi khuẩn Achromobacter sp. với độ tương đồng 97%, dòng D1 là Pseudomonas aeruginosa với độ tương đồng 94%.
Từ khóa: Achromobacter sp., cô? đi?nh đa?m indole acetic acid, Pseudomonas aeruginosa, vi khuâ?n nô?i sinh

Article Details

Tài liệu tham khảo

Alexander, M. and F.E Clark. 1965. Nitrifing bacteria. In Methods for Soils Analysis, Part 2: Chemical and microbial properties, ed. C.A Black. American Society of Agronomy Incorporation, USA, pp.1477-1483.

Ayyadurai, N., P. Ravindra Naik, M. Sreehari Rao, R. Sunish Kumar, S. K. Samrat, M. Manohar and N. Sakthivel. 2006. Isolation and characterization of a novel banana rhizosphere bacterium as fungal antagonist and microbial adjuvant in micropropagation of banana. J Appl Microbiol, 100(5):926-937.

Caceres, E.A. 1982. Improved Medium for Isolation of Azospirillum spp. Appl Environ Microbiol, 44(4):990-991.

Đào Thanh Hoàng. 2004. Phân lập và nhận diện các dòng vi khuẩn Azospirillum bằng kỹ thuật PCR. Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Cần Thơ.

Glickmann, E. and Y. Dessaux. 1995. A critical examination of the specificity of the salkowski reagent for indolic compounds produced by phytopathogenic bacteria. Appl Environ Microbiol, 61(2):793-796.

Karnwal, A. 2009. Production of indole acetic acid by fluorescent Pseudomonas in the presence of L-tryptophan and rice root exudates. Journal of Plant Pathology, 91(1):61-63.

Khare, E. and N. K. Arora. 2010. Effect of indole-3-acetic acid (IAA) produced by Pseudomonas aeruginosa in suppression of charcoal rot disease of chickpea. Curr Microbiol, 61(1):64-68.

Nguyễn Hữu Hiệp, Phạm Thị Khánh Vân, Trần Văn Chiêu, Đào Thanh Hoàng, và Nguyễn Khắc Minh Loan. 2005. Phân lập và nhận diện các dòng Azospirillum bằng kỹ thuật PCR. Tạp chí Nghiên cứu Khoa học 2005.

Nguyễn Thị Phương Tâm. 2006. Phân lập và tuyển chọn một số dòng vi khuẩn Azospirillum lipoferum trên cây bắp. Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Cần Thơ.

Sgroy, V., F. Cassan, O. Masciarelli, M. F. Del Papa, A. Lagares and V. Luna. 2009. Isolation and characterization of endophytic plant growth-promoting (PGPB) or stress homeostasis-regulating (PSHB) bacteria associated to the halophyte Prosopis strombulifera. Appl Microbiol Biotechnol, 85(2):371-381.

Sun, L., F. Qiu, X. Zhang, X. Dai, X. Dong and W. Song. 2008. Endophytic bacterial diversity in rice (Oryza sativa L.) roots estimated by 16S rDNA sequence analysis. Microb Ecol, 55(3):415-424.

Vaidya, R. J., I. M. Shah, P. R. Vyas and H. S. Chhatpar. 2001. Production of chitinase and its optimization from a novel isolate Alcaligenes xylosoxydans: potential in antifungal biocontrol. World Journal of Microbiology and Biotechnology, 17(7):691-696.

White, T.J., T. Bruns, S. Lee and J. Taylor. 1990. Amplification and direct sequencing of fungal ribosomal RNA genes for phylogenetics. In: PCR Protocols: A Guide to Methods and Applications, eds. M.A. Innis, D.H. Gelfand, J.J. Sninsky and T.J. White. Academic Press, San Diego, California, USA. pp.315-322.

Yan, P. S., Y. Song, E. Sakuno, H. Nakajima, H. Nakagawa and K. Yabe. 2004. Cyclo(L-leucyl-L-prolyl) produced by Achromobacter xylosoxidans inhibits aflatoxin production by Aspergillus parasiticus. Appl Environ Microbiol, 70(12):7466-7473.

Anh Minh, 2010. Chuối sẽ là mặt hàng xuất khẩu chủ lực?. http://vneconomy.vn (ngày truy cập 09/06/2011).

Anh Trung, 2010. Chuối ở Việt Nam. http://www.cesti.gov.vn (ngày truy cập 9/06/2011).

Thu Nguyễn, 2009. Chuối được sử dụng trong sản xuất chất dẻo. http://www.khoahocphattrien.com.vn (ngày truy cập 09/06/2011).