Phạm Thanh Vũ * , Nguyễn Khánh Vân , Lê Quang Trí Nguyễn Thị Song Bình

* Tác giả liên hệ (ptvu@ctu.edu.vn)

Abstract

The objectives of study were to identify the land use changes from year of 2000 to 2005 and to 2010 and predict the land use changes in the future on acid sulphate soils in the Tri Ton district, An Giang province. The study was carried out by collecting data from 2000 - 2010 which supplied by the relevant local authority, combined with PRA and farmer?s interviewers. Results of study showed that four communes of Tri Ton district were divided into three sub-region based on the soil types: The poor nutrient alluvial soil sub-region, the moderately acid sulphate soils and the extremely acid sulphate soils. Land use change was different in each sub-region. Economic conditions and the living of farmers were improved when land use changes from mono-rice to intercropping of rice with upland crops and the soil quality improvement with these land use systems. The results also showed the prediction of trend of production in future on the extremely acid sulphate soils will be three crops of rice, while two rice - one upland crop and the triple cropping of rice will be practiced on the moderately acid sulphate soils.
Keywords: Acid sulphate soils, land use, rice, crop rotation, Tri Ton district

Tóm tắt

Đề tài được thực hiện với mục đích là xác định sự thay đổi sử dụng đất từ 2000 - 2010 , đồng thời dự báo hướng thay đổi tương lai trên vùng đất phèn ở huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang. Nghiên cứu được thực hiện trên cơ sở thu thập số liệu liên quan từ 2000-2010 do địa phương cung cấp, kết hợp phỏng vấn PRA và điều tra nông hộ. Kết quả nghiên cứu cho thấy, 4 xã nghiên cứu được chia thành 3 tiểu vùng theo đặc tính đất: tiểu vùng đất phù sa không phèn nghèo dinh dưỡng ngập nông, tiểu vùng đất phèn trung bình ngập sâu và tiểu vùng đất phè nặng ngập trung bình. Sự thay đổi sử dụng đất trên ba tiểu vùng này khác nhau. Kết quả dự đoán xu hướng sản xuất trong tương lai phổ biến trên vùng đất phèn nặng là ba vụ lúa, đồng thời vùng đất phèn trung bình mô hình ba vụ lúa và mô hình hai lúa một màu sẽ phổ biến.

Từ khóa: Đất phèn, sử dụng đất đai, cây lúa, luân canh, huyện Tri Tôn

Article Details

Tài liệu tham khảo

Nguyễn Bảo Vệ, 2003, Khả năng khoáng hóa đạm ở một số đất lúa ở đồng bằng sông Cửu Long. Hội Khoa học đất Việt Nam. Tạp chí Khoa học số 17: 78-85.

Olk D. C. and Cassman K.G, 2002, The role of organic matter quality in nitrogencycling and yield trends in intensively cropped paddy soils. p. 1355–1 to1355–8. In Proc. 17th World Congress of Soil Science. 14–21 Aug. 2002, Bangkok, Thailand, International Union of Soil Sciences.

Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Tri Tôn, 2011, Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Tri Tôn 2010-2020.

Trương Trọng Ngôn, 2003, Kỹ thuật canh tác đậu nành trên nền đất lúa: Những vấn đề phải lưu ý, Kỷ yếu Hội thảo “Biện pháp canh tác màu trên nền đất lúa”, Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng. Trường Đại học Cần Thơ, tháng 02/2003.

Tuan, L.A. and Suppakorn C., 2009, 2011. Climate Change in the MeKong River Delta and Key Concerns on Future Climate Threats. Oral Presentation in Dragon Asia Summit, Seam Riep, Cambodia, 2009. Book Chapter in: Mart A. Stewart and Peter A.Coclsnis (Eds), Environmental Change and Agricultural Sustainability in the Mekong Delta, Advances in Global Change Research, 2011, 45 (3): 207-217, DOI: 10.1007/978-94-007-0934-8_12.

Võ Thị Gương, 2010, Giáo trình chất hữu cơ trong đất và một số nghiên cứu sử dụng phân vi sinh trong sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long. NXB Nông nghiệp, TP. Hồ Chí Minh.

Võ Tòng Anh, 2009, Báo cáo thuyết minh Bản đồ đất huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang.