Nguyễn Đức Toàn *

* Tác giả liên hệ (ductoan@ctu.edu.vn)

Abstract

Mekong Delta (South West) is a land located in the southwest of Viet Nam, explored in the XVI and XVII centuries. With an area of 40.000 km2 and over 17 million inhabitants, it is considered the largest granary of the country and has a very important position in economic and social development. To get the vast and fertile plain, first mention is the contribution of Vietnamese migrants with frank and gritty characters from faraway central coast to find and live here. Through the ups and downs of history, generations of Vietnamese people has fallen in line with other residents to make the Mekong Delta have a vitality to survive and rise with the country. Within the scope of this article, the author would like to contribute something to discuss the role of Vietnamese migrants in the reclamation of land southwest in the XVII-XVIII centuries, to respect and honor the achievement that ancestors had to sweat bload and tears to get a Southwest development today.
Keywords: Role of Vietnamese, the reclamation of land, the southwest of Viet Nam, XVII – XVIII centuries

Tóm tắt

Đồng bằng sông Cửu Long (Tây Nam Bộ) là vùng đất nằm ở phía Tây Nam của Tổ quốc được khai phá trong các thế kỷ XVI, XVII. Với diện tích khoảng hơn 40.000 km2 và trên 17 triệu dân (Theo số liệu của Tổng cục Thống kê Việt Nam năm 2011, tổng diện tích các tỉnh thuộc Đồng bằng sông Cửu Long là 40.548,2 km² và tổng dân số của các tỉnh trong vùng là 17.330.900 người), nơi đây được xem là vựa lúa lớn nhất của cả nước và có vị trí vô cùng quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội. Để có được vùng đồng bằng rộng lớn và trù phú như vậy, trước hết phải kể đến công lao đóng góp của những lưu dân người Việt, chất phác, gan góc, từ mảnh đất miền Trung xa xôi đến đây tìm đất sống. Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, bao thế hệ người Việt cùng với các lớp cư dân khác đã hòa nhập với nhau để tạo cho Đồng bằng sông Cửu Long một sức sống mãnh liệt để tồn tại và đi lên cùng đất nước. Trong phạm vi bài viết này, tác giả xin được bàn góp đôi điều về vai trò của những lưu dân người Việt trong công cuộc khai phá vùng đất này vào các thế kỉ XVII – XVIII, nhằm trân trọng và tôn vinh những thành quả lao động mà cha ông ta đã phải đổ bao mồ hôi, xương máu để có được một Tây Nam Bộ phát triển như ngày nay.
Từ khóa: Vai trò người Việt, công cuộc khai phá, Tây Nam Bộ, thế kỉ XVII – XVIII

Article Details

Tài liệu tham khảo

Chu Đạt Quan, 2007. Chân Lạp Phong thổ ký, (Bản dịch của Lê Hương). Nhà xuất bản Văn Nghệ. TP. Hồ Chí Minh.

Lê Quý Đôn, 1977. Phủ biên tạp lục (tập 1), (Bản dịch của Viện Sử học). Nhà xuất bản Khoa học xã hội. Hà Nội.

Sơn Nam, 1994. Lịch sử khẩn hoang miền Nam. Nhà xuất bản Văn nghệ. TP. Hồ Chí Minh.

Sơn Nam, 2005. Nói về miền Nam. Nhà xuất bản Trẻ. TP. Hồ Chí Minh.

Quốc Sử quán triều Nguyễn, 1963. Đại Nam thực lục tiền biên (tập 1), (Bản dịch của Viện Sử học). Nhà xuất bản Khoa học xã hội. Hà Nội.

Thanh Phương, Hồ Lê, Huỳnh Lứa, & Nguyễn Quang Vinh, 2012. Văn hóa dân gian người Việt ở Nam Bộ. Nhà xuất bản Thời Đại. Hà Nội.

Trịnh Hoài Đức, 1998. Gia Định thành thông chí, (Bản dịch của Đỗ Mộng Khương, Nguyễn Ngọc Tỉnh). Nhà xuất bản Giáo dục. Hà Nội.