Đỗ Thị Phương Thảo * Nguyễn Thị Thúy Hằng

* Tác giả liên hệ (dtpthao@ctu.edu.vn)

Abstract

Observation and inference are two basic skills in scientific research and in human daily life. Especially, in Physics, a subject that relate much to experiment, these two skills are essential for knowledge constructing and problem solving. All teachers and students have certain understanding and skills of observation and inference. However, not many people have informed views and good skills in those subjects. Particularly, year 3 and 4 students in Physics Teacher Education program still have ample of misconceptions about observation and inference. Also, students with good skill of observation and inference are limited. In the new era, when knowledge is illimitable and people can accost it easily thanks to the information and communication technology, educating the necessary skills so that students can study and do research independently becomes more urgent. Among those, observation and inference skills are indispensable in almost all situations. This article will present some reality, ideas and experience to develop the capabilities and skills of observation and inference for students in teaching and learning Physics, from there, to enhance self-learning, self-study and research, and self-handling situations for high school students.
Keywords: Physics teaching and learning, observation, inference, self-study, research

Tóm tắt

Quan sát và suy luận là hai kỹ năng cơ bản trong nghiên cứu khoa học và trong đời sống. Đặc biệt đối với môn Vật lý, môn học có liên quan rất nhiều đến thực nghiệm, thì hai kỹ năng trên rất cần thiết để xây dựng kiến thức và giải quyết các vấn đề. Tất cả giáo viên và học sinh đều có những hiểu biết và kỹ năng nhất định về quan sát và suy luận, tuy nhiên số người hiểu rõ và có kỹ năng tốt về hai vấn đề này không nhiều. Cụ thể, sinh viên Sư phạm Vật lý năm 3 và 4 còn rất nhiều những ngộ nhận hay nhầm lẫn về quan sát và suy luận, đồng thời nhiều em có kỹ năng quan sát và suy luận còn khá yếu. Trong thời đại mới, khi kiến thức là vô hạn và mọi người có khả năng tiếp cận rất nhiều tri thức nhờ vào các thành tựu của công nghệ thông tin thì việc giáo dục cho học sinh những kỹ năng để các em biết cách tự học, tự nghiên cứu trở nên cấp thiết hơn và trong đó, quan sát và suy luận là những kỹ năng không thể thiếu trong hầu hết mọi tình huống. Bài viết này sẽ trình bày một số thực trạng, ý kiến và kinh nghiệm nhằm phát triển khả năng và kỹ năng quan sát và suy luận cho học sinh trong dạy học Vật lý, từ đó, nâng cao khả năng tự học, tự nghiên cứu, tự xử lý tình huống cho học sinh phổ thông.
Từ khóa: Dạy học Vật lý, quan sát, suy luận, tự học, nghiên cứu

Article Details

Tài liệu tham khảo

AAAS. Center for Curriculum Materials in Science, from http://www.aaas.org/programs/centers/curriculum/

AAAS. (1990). The nature of science. Science for All Americans Online, from http://www.project2061.org/publications/sfaa/online/sfaatoc.htm

ACARA. The Australian Curriculum, from http://www.australiancurriculum.edu.au/

Bronowski, J. (1973). Chapter 11: Knowledge or certainty The Ascent of Man. UK: BBC Books.

Debbink, A., & Brown, K. Mystery tubes, March 2014, from http://undsci.berkeley.edu/lessons/mystery_tubes.html

Driver, R., Leach, J., Millar, R., & Scott, P. (1996). Young people's images of science. Buckingham, UK: Open University Press.

Infrared Training Center. (1999-2013). What is IR Thermography? Retrieved February 2013, from http://www1.infraredtraining.com/view/?id=40485

Khishfe, R., & Abd-El-Khalick, F. (2002). Influence of explicit and reflective versus implicit inquiry-oriented instruction on sixth graders’ views of nature of science. Journal of Research in Science Teaching, 39(7), 551-578.

Lederman, N. G. (2007). Nature of science: Past, present, and future. In S. K. Abell & N. G. Lederman (Eds.), Handbook of Research on Science Education (pp. 831-879). London: Lawrence Erlbaum Associates.

Lederman, N. G., Abd-El-Khalick, F., Bell, R. L., & Schwartz, R. e. S. (2002). Views of nature of science questionnaire: toward valid and meaningful assessment of learners’ conceptions of nature of science. Journal of Research in Science Teaching, 39(6), 497-521.

Lederman, N. G., & Lederman, J. S. (2004). Revising instruction to teach nature of science - modifying activities to enhance student understanding of science. The Science Teacher, November, 36-39.

McComas, W. F., Almazroa, H., & Clough, M. P. (1998). The nature of science in science education: An introduction. Science and Education, 7(6), 511-532.

McComas, W. F., Clough, M. P., & Almazroa, H. (2002). The role and character of the nature of science in science education. In W. F. McComas (Ed.), The Nature of Science in Science Education: Rationales and Strategies. New York / Boston / Dordrecht / London / Moscow: Kluwer Academic Publishers.

Phượng, H. (2001). 180 trò chơi thí nghiệm khoa học độc đáo. Việt Nam: NXB Thanh niên.

Rudge, D. W., & Howe, E. M. (2009). An explicit and reflective approach to the use of history to promote understanding of the nature of science. Science and Education, 18, 561-580.

Schwartz, R. S., Lederman, N. G., & Crawford, B. A. (2004). Developing views of nature of science in an authentic context: an explicit approach to bridging the gap between nature of science and scientific inquiry. Science Education, 88(4), 610-645.

Thao-Do, T. P., & Yuenyong, C. (2013). Nature of science presented through the history of heat in Vietnamese physics textbooks. Some suggestions for teachers. Journal of Applied Sciences Research, 9(4), 2575-2584.

TheIllusioncontest. (2010). Impossible motion: magnet-like slopes Retrieved February, 2013, from http://www.youtube.com/watch?v=hAXm0dIuyug

TKI. The New Zealand Curriculum Online, from http://nzcurriculum.tki.org.nz/

Turner, R. C. (1983). Toys in physics teaching: Cartesian diver American Journal of Physics, 51(5), 475-476.

Turner, R. C. (1987). Toys in physics teaching: Balancing man. American Journal of Physics, 55(1), 84-85.