Huỳnh Kim Diệu * Phan Thị Tư

* Tác giả liên hệ (hkdieu@ctu.edu.vn)

Abstract

To evaluate the genetic diversity and the antibacterial activity of Callisia fragrans Lindl., 15 plants in different places in Mekong Delta (Ben Tre, Tien Giang, Vinh Long, Can Tho, Soc Trang, Bac Lieu, Dong Thap and Hau Giang) were collected. Their leaves were used for analyzing genetic diversity employing RAPD (Random Amplified Polymorphic DNA) markers and testing the antibacterial susceptibilities expressed as minimum inhibitory concentrations (MIC) by agar dilution method of eight selected Gram positive and Gram negative strains: Staphylococcus aureus, Streptococcus faecalis, Escherichia coli, Pseudomonas aeruginosa, Salmonella spp., Aeromonas hydrophila, Edwardsiella ictaluri and Edwardsiella tarda. Results showed that Callisia fragrans Lindl. had genetic diversity and consisted 4 groups with the genetic distance from 2,646 to 5,816. All of them had the most effectivity against Staphylococcus aureus (512 µg/ml ≤ MIC ≤ 1024 µg/ml, best in group 1, 3, 4), second against Edwardsiella tarda and Edwardsiella ictaluri (1024 µg/ml ≤ MIC ≤ 2048 µg/ml, best in group 1). Antibacterial activity of Callisia fragrans Lindl. was lower in the three bacterial strains: Streptococcus faecalis, Pseudomonas aeroginosa and Aeromonas hydrophila (2048 µg/ml ≤ MIC ≤ 4096 µg/ml) and the lowest effectiveness was observed against two strains: Escherichia coli and Salmonella spp., with MIC=6400 µg/ml.
Keywords: Callisia fragrans Lindl., genetic diversity, antibacterial activity, RAPD, MIC

Tóm tắt

Để đánh giá sự đa dạng di truyền và khả năng kháng khuẩn của cây Lược Vàng,15 mẫu cây Lược Vàng đã được thu thập từ nhiều nơi thuộc Đồng bằng sông Cửu Long (tỉnh Bến Tre, Tiền Giang, Vĩnh Long, Cần Thơ, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Đồng Tháp  Hậu Giang), được phân tích đa dạng di truyền bằng kỹ thuật đánh dấu phân tử RAPD (Random Amplified Polymorphic DNA) và kiểm tra hoạt tính kháng khuẩn, xác định nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) bằng phương pháp pha loãng trong thạch, trên 8 chủng vi khuẩn G+ và G- tiêu biểu: Staphylococcus aureus, Streptococcus faecalis, Escherichia coli, Pseudomonas aeruginosa, Salmonella spp., Aeromonas hydrophila, Edwardsiella ictaluri và Edwardsiella tarda. Kết quả cho thấy: các mẫu Lược Vàng có sự đa dạng về di truyền DNA và chia làm 4 nhóm với khoảng cách liên kết dao động từ 2,646 đến 5,816.  Cao Lược Vàng có khả năng ức chế mạnh nhất trên vi khuẩn Staphylococcus aureus (512 µg/ml ≤ MIC ≤ 1024µg/ml, nhóm 1, 3, 4 mạnh nhất), kế đến Edwardsiella tarda và Edwardsiella ictaluri (1024 µg/ml ≤ MIC ≤ 2048 µg/ml, nhóm 1 mạnh nhất). Khả năng kháng khuẩn của cao Lược Vàng thấp hơn trên Streptococcus faecalis, Pseudomonas aeroginosa và Aeromonas hydrophila (2048 µg/ml ≤ MIC ≤  4096 µg/ml) và  yếu nhất trên 2 chủng: Escherichia coli và Salmonella spp., với MIC=6400 µg/ml.

Từ khóa: Cây Lược Vàng, đa dạng di truyền, hoạt tính kháng khuẩn, RAPD, MIC

Article Details

Tài liệu tham khảo

Becker, H., Scher, J.M., Speakman, J.B, Zapp, J., 2005. Bioactivity guided isolation of antimicrobial compounds from Lythrum salicaria. Fitoterapia. 76(6): 580-584.

Chemenko, T.V., N.T Ul’chenko., A.T. Glushenkova. and D. Redzhepov, 2007. Chemical investigation of Callisia fragrans. Chemistry of Natural Compounds, 43: 253-255.

Cottiglia F., G.Loy, D.Garau, C.Floris, M.Casu, R.Pompei, L.Bonsignore, 2001. Antimicrobial evaluation of coumarins and flavonoids from the stems of Daphne gnidium L. Phytomedicine 8:302-305

Đỗ Xuân Cẩm, 2009. Một vài dẫn liệu sinh học về cây Lược Vàng. Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển. 3(74):55-58.

Dolye J. J.,1991. DNA protocols for plants–CTAB total DNA isolation, In: Hewitt GM (ed) Molecular techniques intaxonomy, Springer, Berlin, Heidelberg New York. pp. 283 – 293.

Janda, M. J., L. A. Sharon, K. B. Susan, K. C. Wendy, P. Catherine, P. K. Robert, and K. Tamura, 1991. Pathogenic properties of Edwardsiella species, Journal of Clinical Microbiology September. 29(9): 1997–2001.

Kenneth T., 2005. Todar’s online Textbook of bacteriology. University of Wisconsin – Madison, Department of Bacteriology.

Liu M., D.R. Katerere, A.I.Gray, V.Seidel, 2009. Phytochemical and antifungal studies on Terminalia mollis and Terminalia brachystemma. Fitoterapia. 80: 369-373.

Nawaz, S. K., R. Samreen, R. Saba and H. Shahida, 2009. Screening for antimethicillin resistant Staphylococcus aureus (MRSA) bacteriocin producing bacteria. Department of Microbiology and Molecular Genetics, University of the Punjab Lahore, Pakistan: 365-366.

Nguyễn Minh Khởi, Trịnh Thị Điệp, Nguyễn Trọng Thông, Phạm Thị Vân Anh, Đỗ Thị Phương, Phạm Nguyệt Hằng, Nguyễn Thị Phượng, Phương Thiện Thương, Nguyễn Trang Thúy và Hoàng Thị Diệu Hương, 2011. Nghiên cứu độc tính và tác dụng sinh học của cây Lược Vàng. Công trình nghiên cứu khoa học Viện Dược liệu 2006-2011, NXB Khoa học và Kỹ thuật, tr. 233-241.

Nguyễn Thị Ngọc Dung và Vĩnh Định, 2011. Khảo sát thành phần hóa học của cây Lược Vàng (Callisai fragrans Lind L.). Y học thành phố Hồ Chí Minh. 15(1): 391-394.

Nguyễn Văn Đàn và Nguyễn Viết Tựu, 1985. Phương pháp nghiên cứu hóa học cây thuốc, Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Y học.

Nguyễn Văn Đậu, Hoàng Thị Hoa và Nguyễn Hồng Quân, 2011. Góp phần nghiên cứu thành phần hóa học của cây Lược Vàng (Callisia fragrans L.). Tạp chí Dược Học. 6: 54-55.

Olemikov, D. N., T.A. Ibragimov., I.N. Zilfikarov., V.A. Chelombitko, 2008. Chemical composition of Callisia fragrans wood, juice and its antioxidative activity (in vitro). Chemistry Natural Composotion. 44: 776-777.

Quinn P., 2004. Clinical veterinary microbiology. Elsevier’s Health Sciences Rights, Philadelphia, USA.

Seyoum, A., K. Asres., F.K. El-Fiky, 2006. Structure radical scavenging relationship of Flavonoids. Phytochemistry. 67: 2058-2059.

Sneath, P.H.A. and R.R. Sokal, 1973. Numerical taxonomy, Freeman, San Francisco: 573.

Trịnh Thị Điệp, Đỗ Thị Phương, Nguyễn Kim Phượng và Nguyễn Minh Khởi, 2008. Bước đầu nghiên cứu về thành phần hóa học và tác dụng sinh học của cây Lược Vàng Callisia fragrans (Lindl.) Woods. Tạp chí Dược liệu. 13(6): 276-279.

Trịnh Tố Long, 2008. Lược Vàng cây thuốc mọi nhà, Tạp chí VietNam Time. 14 (9): 1-2.

Trương Công Quyền và ctv,1986. Thực hành dược khoa. NXB Y học.

Từ Minh Koóng và ctv, 2001. Kỹ thuật sản xuất dược phẩm Tập I. Đại học Dược Hà Nội.

Uwaezuoke, J. C., L.E. Aririatu, 2004. A Survey of Antibiotic Resistant Staphylococcus aureus Strains from Clinical Sources in Owerri. Department of Microbiology, lmo State University, Owerri. 8(1): 67-69.