Nhan Minh Trí *

* Tác giả liên hệ (nhanmtri@ctu.edu.vn)

Abstract

Sweet potato is one of the most important crops for human energy, nutrition and bioactive coumpounds. However, sweet potato roots are very cheap if the roots are out of required sizes or broken. Sweet potato species have different compositions and starch properties resulting difficulties in predicting food nutrition and quality in food processing. Ingredients (milk and starch) also play very important roles on food quality. This paper showed the processing technology of milky sweet potato paper for good quality and nutrition. The aim of this study was to investigate effects of (i) sweet potato varieties, (ii) fresh milk percentage and rice powders (sticky rice flour, rice flour, sticky rice starch and rice starch) on processing technology and quality of the product. The results showed that the drying model of Page could describe well the moisture changes during semi-drying process of the product. The varieties of sweet potatoes, the percentage of the fresh milk and the rice powders contributed significantly on variance of the mixture viscosity, the product texture and the drying rate coefficients. The percentage of milk influenced strongly the mixture viscosity and the product texture. The milky sweet potato paper had good sensorial quality attributes (colour, odour, taste and texture) if it would be processed from the purple sweet potato variety, with 15% of fresh milk and sticky rice (flour or starch).
Keywords: Sweetpotato, amylose, viscosity, hardness, drying rate coefficient

Tóm tắt

Khoai lang là loại cây lương thực quan trọng cung cấp năng lượng, dinh dưỡng và chất chức năng. Tuy nhiên, giá khoai lang rất thấp nếu kích thước không đạt yêu cầu và không còn nguyên vẹn. Các giống khoai lang có sự khác biệt về thành phần hóa học và tính chất tinh bột từ đó khó dự đoán giá dinh dưỡng và chất lượng thực phẩm trong quá trình chế biến. Nghiên cứu này trình bày về công nghệ chế biến sản phẩm bánh tráng khoai lang sữa với giá trị cảm quan cao, dinh dưỡng và bảo quản lâu. Thành phần công thức và điều kiện chế biến (nhiệt độ và thời gian) ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm. Mục tiêu của nghiên cứu là khảo sát (i) giống khoai lang, (ii) tỉ lệ sữa tươi và loại bột (bột nếp, bột gạo, tinh bột nếp và tinh bột gạo) ảnh hưởng đến quá trình chế biến và chất lượng bánh tráng. Kết quả nghiên cứu cho thấy mô hình Page có thể mô tả tốt quá trình thay đổi ẩm theo các điều kiện không khí khi làm ráo bánh. Giống khoai lang, tỉ lệ sữa tươi và loại bột tác động đáng kể đến độ nhớt hỗn hợp, tốc độ sấy, độ dai và màu sắc sản phẩm. Tỉ lệ sữa ảnh hưởng mạnh đến sự thay đổi độ nhớt và độ dai bánh. Bánh tráng sữa có giá trị cảm quan màu sắc, mùi, vị, cấu trúc dẻo dai khi bánh được chế biến từ khoai lang tím, được bổ sung sữa tươi 15% và bột nếp (hoặc tinh bột nếp).
Từ khóa: Khoai lang, amylose, độ nhớt, độ dai, hằng số tốc độ sấy

Article Details

Tài liệu tham khảo

Hoàng Kim Anh, 2007. Hóa học thực phẩm, NXB Khoa học và Kỹ thuật.

Hồ Xuân Nhị, 2013. Ảnh hưởng các loại khoai đến tính chất bột, tinh bột và chất lượng bánh tráng tươi. Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Cần Thơ.

Lê Bạch Tuyết, 1994. Các quá trình công nghệ cơ bản trong sản xuất thực phẩm, Nhà xuất bản Giáo dục, 1994.

Lê Ngọc Tú, Bùi Hữu Lợi, Lưu Duẫn, Ngô Hữu Hợp, Đặng Thị Thu và Nguyễn Trọng Cần, 2003. Hóa học thực phẩm, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

Võ Tấn Thành và Vũ Trường Sơn, 2011. Giáo trình kỹ thuật thực phẩm 1. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ.

Vũ Trường Sơn và Nhan Minh Trí, 2000. Chế biến lương thực, Cần Thơ, Trường Đại học Cần Thơ.

AOAC, 2004. Official methods of Analysis, AOAC 967.21 IFU Method No 17. The Association of official chemists 18th ed. Arlington, USA.

Durejaa H., S. Khatak, M. Khatak. and M. Kalr, 2011. Amylose Rich Starch as an Aqueous Based Pharmaceutical Coating Material – Review. International Journal of Pharmaceutical Sciences and Drug Research; 3(1): 08-12.

Heldman D. R., D. B. Lund and C. Sabliov, 2006. Handbook of Food Engineering.CRC Press.

Mason W. R., 2009. Starch Use in Foods. Starch: Chemistry and Technology. J. a. W. BeMiller, R. Corporate Drive, Suite 400, Burlington, MA 01803, USA, Elsevier.

Roger D. E., K. J. Zeleznak, C. S. Lai and R. C. Hoseney, 1988. Effects of lipid, shortening and bread moisture on bread firming.Cereal Chemistry. 65(5): 398-401.

Suda I., T. Oki, M. Masuda, M. Kobayashi, Y. Nishiba, and S. Furuta, 2003. Physiological Functionality of Purple-Fleshed Sweet Potatoes Containing Anthocyanins and Their Utilization in Foods.Japan Agricultural Research Quarterly. 37 (3): 167 – 173.

Takahashi S. and P. A. Seib, 1988. Paste and Gel Properties of Prime Corn and Wheat Starches With and Without Native Lipids.Cereal Chemistry. 65(6): 474-483.

Tang M. C. and L. Copeland, 2007. "Investigationof starch retrogradation using atomic force microscopy." Carbohydrate Polymers. 70(1): 1-7.