Đái Thị Xuân Trang * , Phan Kim Định , Trương Đình Yến An Nguyễn Thị Yến Chi

* Tác giả liên hệ (dtxtrang@ctu.edu.vn)

Abstract

This research aims to study antioxidant activity of Acanthus ilicifolius located both in saline and fresh water. The methanol extracts from three major parts including root, stem and leaf of Acanthus ilicifolius, , were determined for their antioxidant activity by DPPH (2,2-Diphenyl-1-picrylhydrazyl) and TAS (Total Antioxidant Status) methods. The TAS result proved that Acanthus ilicifolius could eliminate almost total free radicals (approximately 90%) at the extract concentration of 1.5 mg/mL. Antioxidant capacity of Acanthus ilicifolius was approximately 900 times higher than that of vitamin C. The DPPH result also presented the efficiency of hydrogen free radical scavenging. Methanolic extracts at concentration of 400 mg/mL could remove about 90% free radicals.
Keywords: Acanthus ilicifolius L., antioxidant, DPPH, oxidative stress, TAS

Tóm tắt

Khả năng kháng oxy hóa của cao methanol các bộ phận của cây Ô rô nước mặn và nước ngọt được khảo sát. Các bộ phận của cây Ô rô đã được ly trích các chất bằng dung môi methanol. Khả năng kháng oxy hóa được xác định bằng phương pháp DPPH (2,2-Diphenyl-1-picrylhydrazyl) và TAS (Total Antioxidant Status) in vitro. Kết quả chứng minh hiệu quả loại bỏ gốc tự do tổng số của cao methanol chiết từ các bộ phận cây Ô rô rất cao (hơn 90%) ở nồng độ cao 1,5 mg/mL, khả năng kháng oxy hóa của cây Ô rô cao hơn chất kháng oxy hóa chuẩn vitamin C khoảng 900 lần. Các bộ phận cây Ô rô đều có hiệu quả loại bỏ gốc tự do hydro ở DPPH khá cao (90%) ở nồng độ cao methanol 400 mg/mL.
Từ khóa: Cây Ô rô, chất kháng oxy hóa, DPPH, strees oxy hóa, TAS

Article Details

Tài liệu tham khảo

Đái Thị Xuân Trang, Nguyễn Thị Mai Phương, Võ Thị Ngọc Diễm và Quách Tú Huê, 2012. Khảo sát hiệu quả hạ đường huyết và chống oxy hóa của cao chiết cây Nhàu (Morindan citrifolia L.) ở chuột bệnh tiểu đường. Tạp chí Khoa học, Đại học Cần Thơ: 23b; 115-124.

Koracevic D, Koracevic, G., Djordjevic, V., Andrejevic, S., and Cosis, V. Acanthus ilicifolius, 2000. Method for the measurement of antioxidant activity in human fluids. J. Clin. Pathol.54, 356 – 361.

Lại Thị Ngọc Hà và Vũ Thị Thư, 2009. “Stress oxy hóa và các chất kháng oxy hóa tự nhiên”, Tạp chí Khoa học và Phát triển, 667-677.

Nguyễn Phạm Phương Thảo, 2013. Khảo sát khả năng kháng oxy hóain vitro của cao trái Nhàu (Morinda citrifolia L.). Luận văn tốt nghiệp đại học. Đại học Cần Thơ: 26.

Nguyễn Tường Quyên và Nguyễn Phạm Phương Thảo, 2012. Khảo sát khả năng kháng oxy hóa của cây Lá Dứa (Pandanus amaryllifolius. Roxb) bằng đối tượng ruồi giấm. Báo cáo tổng kết đề tài Khoa học & Công nghệ cấp trường. Đại học Cần Thơ 26.

Pal, R., Girhepunje, K., Shrivastav, N., Hussain, M. M., and Thirumoorthy, 2011. Antioxidant and free radical scaveging activity of ethanolic extract of Morinda citrifilia. Annals of Biological Research, 2 (1): 127-131.

Prakash, A., Rigelhof, F., and Miller, E., 2000. Antioxidant activity. Analytical progress Medallion Laboratories,1-4.

Quách Hải Đăng Khôi, 2014. Khảo sát khả năng kháng oxy hóa in vitrocủa trái Cau trắng (Veitchia merilliW.). Luận văn tốt nghiệp đại học. Đại học Cần Thơ: 26-27.

Singh, D., Vidhu, A., 2011. Phytochemical and pharmacological potential of Acanthus ilicifolius. Journal of Pharmacy and Bioallied Sciences, 5(1): 17-20.

WHO, 2002. The world Health Report 2002-reducing Risks to Health, Promoting Healthy Life. Rev Ed. World Health Organization Press.

Zhang,W., Li, Q., Huang, J., Xiao, Z., Long, L., 2004. Two New Cyclolignan Glycosides from Acanthus ilicifolius.Zeitschrift fur Naturforschung, 59b:341-344.