Lê Thanh Phong * Hà Minh Tâm

* Tác giả liên hệ (ltphong@ctu.edu.vn)

Abstract

The study aimed at exploring the impacts of rice cultural practices on the global warming, acidification, and eutrophication. The Life cycle assessment method (LCA) was used to assess the environmental impact. Results showed that the Conventional farming model (CF) used a higher rice seeding rate than the Small farmer(s)-Large field (SFLF) and the Global Agricultural Practice (GAP). Amounts of nitrogen, phosphorus and potassium fertilizers used in the three rice production models were fairly consistent with the regular recommendations for rice. High amount of agrochemical products were used in the three rice production models. The rice yields of SFLF and GAP were relatively higher than of CF. The GAP achieved a highest income. The environmental impacts of GAP (1,009.13 g CO2-equivalent, 3.61 g SO2-equivalent, and 25.81 g NO3-equivalent) and SFLF (1,008.56 g CO2-equivalent, 4.45 g SO2- equivalent, and 26.26 g NO3-equivalent) per 1 kg of rice produced were lower than those made by CF. On global warming, the emissions of CH4 from rice soil (75.3 to 77.5%) and nitrogen fertilizer (12.1 to 16.1%) were the main impacts. On acidification, the emission of nitrogen fertilizer caused a main impact (90.6 to 92.5%). On eutrophication, the leaching of nutrients from soil (66.2 to 72.0%) and nitrogen fertilizer (26.2 to 32.4%) were the most important impacts.
Keywords: Rice production, Small farmer(s)-Large field, GAP, Conventional farming, Life cycle assessment

Tóm tắt

Nghiên cứu “Ảnh hưởng môi trường của ba mô hình canh tác lúa cánh đồng mẫu lớn (CĐML), GAP và truyền thống ở Đồng bằng sông Cửu Long” có mục đích tìm hiểu ảnh hưởng của kỹ thuật canh tác lúa đến tác động ấm lên toàn cầu, chua hóa và phú dưỡng hóa. Phương pháp đánh giá vòng đời (LCA) được sử dụng để đánh giá tác động môi trường. Kết quả cho thấy, mô hình truyền thống (TT) sử dụng lượng giống gieo sạ cao hơn mô hình CĐML và GAP. Lượng phân bón được sử dụng trong 3 mô hình là khá phù hợp với khuyến cáo thông thường. Lượng thuốc bảo vệ thực vật được sử dụng khá cao. Năng suất lúa của mô hình CĐML và GAP tương đối cao hơn mô hình TT. Mô hình GAP đạt lợi nhuận cao nhất. Tác động môi trường của mô hình GAP (1.009,13 g CO2-tương đương, 3,61 g SO2-tương đương, 25,81 g NO3-tương đương) và CĐML (1.008,56 g CO2-tương đương, 4,45 g SO2-tương đương, 26,26 g NO3-tương đương) trong sản xuất 1 kg gạo thấp hơn mô hình TT. Về ấm lên toàn cầu, tác động do phát thải CH4 từ đất lúa (75,3-77,5%) và phân N (12,1-16,1%) là chủ yếu. Về chua hóa, phát thải của phân N là tác động chủ yếu (90,6-92,5%). Về phú dưỡng hóa, trực di dinh dưỡng từ đất (66,2-72,0%) và phân N (26,2-32,4%) gây tác động quan trọng nhất.
Từ khóa: Canh tác lúa, Cánh đồng mẫu lớn, GAP, Truyền thống, Đánh giá vòng đời

Article Details

Tài liệu tham khảo

Abrol Y.P., Raghuram N., 2007. Agricultural Nitrogen Use And Its Environmental Implications. I.K. International Publishing House Pvt. Ltd.

Dang Minh Phuong and Gopalakrishnan C., 2003. An application of the contingent valuation method to estimate the loss of value of water resources due to pesticide contamination: the case of the Mekong Delta, Vietnam. International Journal of Water Resources Development, 617-633.

Dobermann A., Witt C., Dawe D., 2003. Increasing productivity of intensive systems through site-specific nutrient management. New Delhi and Makati city, Philippines: Science Publishers and Internatinonal Rice Research Institute.

FAO, 2003. Development of a Framework for Good Agricultural Practices. Committee On Agriculture. Seventeenth Session.

FAO, 2012. Water and food security. http://www.Unwater.org

Guinée J.B., 2002. Handbook on Life Cycle Assessment: Operational Guide to the ISO Standards. Springer. p. 692.

Huỳnh Quang Tín, Nguyễn Hồng Cúc, Nguyễn Văn Sánh, Nguyễn Việt Anh, Jane Hughes, Trịnh Thị Hòa, Trần Thu Hà, 2012. Canh tác lúa ít phát thải khi nhà kính tỉnh An Giang vụ Đông Xuân 2010-2011. Trường Đại học Cần Thơ. Tạp chí Khoa học 2012:23a 31-41.

IPCC, 2007. Summary for Policymakers. Impacts, Adaptation and Vulnerability. Contribution of Working Group II to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change, Cambridge University Press, Cambridge, UK, p. 17.

IPCC, 2013. Intergovernmental Panel on Climate Change. Global warming potentials for greenhouse gases. IPCC Global Warming Potentials - 100-Year Time Horizon.

ISO14040, 2006. Environmental management - Life cycle assessment - Principles and Framework.

Iqbal M.T., 2005. Measurement of Ammonia Emission Following Surface Application of Urea Fertilizer from Paddy Fields. Pakistan Journal of Biological Sciences, 8: 429-432.

Iqbal M.T., 2011. Nitrogen Leaching from Paddy Field under Different Fertilization Rates Malaysian Journal of Science. ISSN 1394-7990. Vol. 15:101-114.

Kasmaprapruet, S., Paengjuntuek, W., Saikhwan, P., Phungrassami, H., 2009. Life Cycle Assessment of Milled Rice Production: Case Study in Thailand. European Journal of Scientific Research. ISSN 1450-216X Vol. 30 No. 2, pp. 195-203.

Lê Thanh Phong và Phạm Thành Lợi, 2012. Đánh giá tác động môi trường của sản xuất lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ.

Michaelis P., 1998. Life cycle assessment of energy systems. Centre for Environmental Strategy, University of Surrey, Berkshire.

Ngọc Lân, 2013. Nông nghiệp, nông thôn Bạc Liêu một năm đầy thắng lợi. Sở NN&PTNT Bạc Liêu. http://snn.baclieu.gov.vn/chuyennganh/.

Ngô Ngọc Hưng, 2009. Tính chất tự nhiên và những tiến trình làm thay đổi độ phì nhiêu đất Đồng bằng sông Cửu Long, Nhà xuất bản Nông nghiệp.

Nguyễn Ngọc Đệ, 2009. Giáo trình Cây lúa. Nhà xuất bản Đại học quốc gia, thành phố Hồ Chí Minh.

Nguyễn Tất Cảnh, 2005. Sử dụng phân viên nén trong thâm canh lúa. NXB Nông nghiệp, tr. 78-89.

Phong, L.T., I.J.M. de Boer and H.M.J. Udo, 2011. Life Cycle Assessment of food production in Integrated Agriculture-Aquaculture systems of the Mekong Delta. Livestock Science 139: 80-90.

Sandin, S., 2005. Present and Future Methane emission from rice fields in Đông Ngạc Commune, Hanoi, Vietnam. ISSN 1400-3821. Earth Sciences Centre GÖteborg University B446 2005, Sweden.

SimaPro, 2013. Introduction to LCA with SimaPro. http://www.simaproindia.com/

TCTK, 2012a. Tình hình kinh tế xã hội 12 tháng năm 2011. http://www.gso.gov.vn/

TCTK, 2012b. Điều tra biến động DS-KHHGĐ 2012. http://www.gso.gov.vn/

Vũ Trọng Bình và Đặng Đức Chiến, 2013. Cánh đồng mẫu lớn: lí luận và tiếp cận thực tiễn trên thế giới và Việt Nam. Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn. Hà Nội.

Varel, V.H., 2002. Livestock manure odor abatement with plant-derived oils and nitrogen conservation with urease inhibitors: A review. J. Animal Science 80: E1-E7.

Weidema B., Wenzel H., Petersen C., Hansen K., 2004. The Product, Functional Unit and Reference Flows in LCA, Environmental News No. 70, Danish Ministry of the Environment.

Wenzel, H., Hauschild M., Alting L., 1997. Environmental Assessment of Products: Volume 1 Methodology, tools and case studies in product development, Chapman&Hall, UK.

Yossapol C., 2008. Life cycle assessment of rice production in Thailand. 6th International Conference on LCA in the Agri-Food Sector, Zurich.

Zou J., Huang Y., Qin Y., Liu S., Shen Q., Pan G., Lu Y., and Liu Q., 2009. Changes in fertilizer-induced direct N2O emission from paddy fields during rice-growing season in China between 1950s and 1990s. Global Change Biology 15, 229-242, doi: 10.1111/j.1365-2486.2008.01775.x.