Từ Trọng Tân * Trương Hoàng Minh

* Tác giả liên hệ (tttan@nomail.com)

Abstract

This study was carried out from April to October 2013 through interviews 33 catfish farmers (non-integrated-NIF) and 55 catfish farmers integrated with processing companies (companies provides feed, underwritten product and paid for catfish farmers costs) (IF) at O Mon and Thot Not districts, Can Tho city. The results showed that there were not significant differences in water surface, stocking density, used commercial pellet, survival rate, harvest size, yield and the highest feed cost between two farming forms. However, there were some different points between these farming systems, i.e. pond depth (3.55 m); fingerling size (1.75 cm) of NIF were lower than that in IF .i.e. 3.92 m; 2.5 cm, respectively. FCR (1.62) and culture period (7.6 months/crop) of NIF were higher than in IF (FCR: 1.57 and 6.96 months/crop). Household’s invested cost rates was 100% in the NIF and 42% in the IF. Profit, Profit per cost, benefit per cost of IF were higher in NIF. Ratio of economic lost households (54%) in the NIF was higher than 5 times in IF. The most economic efficiency was identified around 45-55 ind./m2 and 650-750 tons of feed/ha. The NIF production model showed several major strengths such as feed providing by integrated companies, reducing household’s investment cost and covering the whole of catfish product. Generally, the IF had several advantages such as being provided feed, underwritten product, stable selling price and low production cost, so this production system was lower risk than the NIF.
Keywords: Tra catfish, efficiency, non-integration, integration, Can Tho

Tóm tắt

Nghiên cứu này được thực hiện từ tháng 4-10/2013 thông qua việc phỏng vấn 33 hộ nuôi cá tra riêng lẻ (ND) và 55 hộ nuôi liên kết với công ty chế biến (công ty cung cấp thức ăn, bao tiêu sản phẩm và trả chi phí gia công)(ND-DN) ở quận Ô Môn và Thốt Nốt (Tp.Cần Thơ). Kết quả nghiên cứu cho thấy không có sự khác biệt đáng kể về diện tích mặt nước, mật độ, cùng sử dụng thức ăn công nghiệp, tỷ lệ sống, kích cỡ thu hoạch, năng suất và chi phí thức ăn chiếm cao nhất ở cả hai hình thức. Tuy nhiên, độ sâu mức nước (3,55 m), kích cỡ cá giống (1,72 cm), FCR (1,62) và thời gian nuôi (7,6 tháng/vụ) của hình thức ND có sự khác biệt so với hình thức ND-DN lần lượt là: 3,92 m; 2,5 cm; 1,57 và 6,96 tháng/vụ. Tỷ lệ vốn đầu tư 100% ở hình thức ND và 42% ở hình thức ND-DN. Lợi nhuận, hiệu quả vốn đầu tư, tỷ suất lợi nhuận của hình thức ND-DN cao hơn so với hình thức ND và tỷ lệ hộ lỗ ở hình thức ND (54%) cao gần gấp 5 lần hình thức ND-DN. Hiệu quả tài chính tốt nhất ở mật độ 45-55 con/m2 và sử dụng 650-750 tấn thức ăn/ha. Nhìn chung, ở hình thức ND-DN có ưu điểm được cung cấp thức ăn, bao tiêu sản phẩm, giá bán ổn định và giảm mức đầu tư, vì thế đây là hình thức sản xuất ít rủi ro hơn so với ND nuôi riêng lẻ.
Từ khóa: Cá tra, hiệu quả, riêng lẻ, liên kết, Cần Thơ

Article Details

Tài liệu tham khảo

Cao Tuấn Anh, 2010. Phân tích hiện trạng nghề nuôi cá tra (Pangasianodon hypopthalmus) qui mô nhỏ ở An Giang và Cần Thơ. Luận văn tốt nghiệp Cao học Ngành nuôi Trồng thủy sản. Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ.

Cao Văn Thích, 2008. Chất lượng nuôi và tích lũy vật chất dinh dưỡng trong ao nuôi cá tra (Pangasius hypopthalmus Sauvage, 1878) thâm canh ở quận Ô Môn, Tp. Cần Thơ. Luận văn Cao học chuyên ngành Nuôi trồng Thủy sản. Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ.

Châu Minh Khôi, Hứa Hồng Nhã và Châu Thị Nhiên, 2012. Sự tích tụ hàm lượng đạm, lân vô cơ và hữu cơ trong nước và bùn đáy ao nuôi cá tra thâm canh ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, Quyển 2012:22a: 17-24

De Silva and Phuong, 2011. Striped catfish farming in the Mekong Delta, Vietnam: a tumultuous path to a global success Reviews in Aquaculture (2011) 3, p.45-73.

Lam T. Phan, Tam M. Bui, Thuy T.T. Nguyen, Geoff J. Gooley, Brett A. Ingram, Hao V. Nguyen, Phuong T. Nguyen and Sena S. De Silv, 2009. Current status of farming practices of striped catfish (Pangasianodon hypophthalmus) in the Mekong Delta, Vietnam, Aquaculture 296 (2009) 227–236.

Lâm Trường Ân, Trương Hoàng Minh và Nguyễn Thanh Phương, 2010. So sánh hiệu quả tài chính-kỹ thuật trong nuôi cá tra (Pangasianodon hypophthalmus, Sauvage 1878) giữa hai vùng nước ngọt và vùng nhiễm mặn ở Đồng Bằng Sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học, trường Đại học Cần Thơ, quyển 14 – 2010: 341 – 353.

Lê Lệ Hiền, 2008. Phân tích tình hình cung cấp giống và sử dụng giống cá tra (Pangasianodon hypopthalmus) ở Đồng bằng sông Cửu Long. Luận văn tốt nghiệp cao học. Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ.

Lê Thị Tiểu My, Trần Thị Hương Diễm, Nguyễn Thị Kim Hà, Đỗ Thị Thanh Hương và Nguyễn Thanh Phương, 2013. Hoạt tính men tiêu hóa α-amylase, pepsin và sự tiêu hóa thức ăn theo chu kỳ cho ăn gián đoạn ở cá tra giống (Pangasianodon hypophthalmus). Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, quyển 25 (2013): 200-207.

Lê Văn Liêm, 2007. Khảo sát tình hình cung cấp và sử dụng thức ăn trong nuôi tôm càng xanh, cá tra và cá lóc ở ĐBSCL. Luận văn tốt nghiệp Cao học chuyên ngành Nuôi trồng Thủy sản. Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ.

Lê Xuân Sinh và Lê Lệ Hiền, 2008. Cung cấp và sử dụng giống cá Tra (Pangasianodon hypophthalmus) ở Đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam. Báo cáo tại Hội nghị Châu Á-Thái Bình Dương về Cá Da Trơn (Đại học Cần Thơ, 5-6/12/2008).

Nguyễn Chính, 2005. Đánh giá tình hình sử dụng thuốc, hóa chất trong nuôi cá tra (Pangasius hypophthalmus Sauvage, 1878) thâm canh ở An Giang và Cần Thơ. Luận văn tốt nghiệp cao học chuyên nghành Nuôi trồng Thủy sản. Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Cần Thơ.

Nguyễn Thanh Phương, Phạm Minh Đức, Vũ Nam Sơn và Trần Văn Bùi 2004. Báo cáo tổng quan ứng dụng công nghệ nhằm nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm thủy sản (Tôm càng xanh, cá tra, basa và cá rô phi) ở tỉnh An Giang. Sở Khoa học & Công nghệ An Giang và Khoa Thủy sản Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Văn Ngô, 2009. Phân tích ngành hàng cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) ở tỉnh Đồng Tháp. Luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Nuôi trồng Thủy sản. Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Cần Thơ.

Pangasius, 2013a. Vietnam pangasius production on downward, http://www.pangasius-vietnam.com/Daily-News/440_4449/Vietnam-pangasius-production-on-downward.htm, accessed on 09/10/2013.

Pangasius-Vietnam, 2013b, Down in pangasius farming areas in Mekong Delta. http://www.pangasius-vietnam.com/Daily-News/440_4449/Vietnam-pangasius-production-on-downward.htm, accessed on 10/10/2013.

Phạm Thị Kim Oanh và Trương Hoàng Minh, 2011. Thực trạng nuôi cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) có liên kết và không có liên kết ở ĐBSCL. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, Quyển 20b (2011): 48-58.

Phạm Thị Thu Hồng, 2013. Chuyên đề: Phân tích giá thành cá tra nguyên liệu và đề xuất giải pháp hạ giá thành và nâng cao hiệu quả sản xuất. Chi Cục Thủy sản Vĩnh Long.

Sở Khoa học và Công nghệ Vĩnh Long, 2013. Ðể nghề nuôi và xuất khẩu cá tra phát triển bền vững. http://www.skhcn.vinhlong.gov.vn, truy cập ngày 10/10/2013.

Thủy sản Việt Nam, 2013a. Ưu tiên giảm sản lượng để vực dậy sản xuất cá tra, http://thuysanvietnam.com.vn/uu-tien-giam-san-luong-de-vuc-day-san-xuat-ca-tra-article-6235.tsvn, truy cập ngày 10/10/2013

Thủy sản Việt Nam, 2013b. Cung - cầu: Bài toán chưa được giải đúng, http://thuysanvietnam.com.vn/cung-cau-bai-toan-chua-duoc-giai-dung-article-6143.tsvn, truy cập ngày 08/10/2013.

Tổng Cục Thủy sản, 2013. Xuất khẩu cá tra sang 142 thị trường trong năm 2012. http://www.fistenet.gov.vn, truy cập ngày 11/10/2013.

Trương Hoàng Minh, Bùi Thị Kiều Oanh, Trần Thị Nhật Quyên và Phạm Thị Kim Oanh, 2012. So sánh hiệu quả kỹ thuật và kinh tế giữa hình thức nuôi cá tra (Pangasius hypothalamus) liên kết và không liên kết ở thành phố Cần Thơ và tỉnh Vĩnh Long. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn – Bộ Nông nhiệp và Phát Triển Nông Thôn, Quyển 7-2012: 61-67.

VASEP, 2013. Xuất khẩu thủy sản 10 tháng đầu năm đạt 5,5 tỷ USD. http://www.vasep.com.vn/Tin-Tuc/378_32719/Xuat-khau-thuy-san-10-thang-dau-nam-dat-55-ty-USD.htm, truy cập ngày 10/10/2013.