Huỳnh Hữu Điền * , Trương Quốc Phú Phạm Thị Tuyết Ngân

* Tác giả liên hệHuỳnh Hữu Điền

Abstract

The present study was performed to evaluate the efficiency of supplementation of Bacillus amyloliquefaciens (B41) and Bacillus subtilis (B67) on the growth performance, survival rate of white leg shrimp (Litopenaeus vannamei) and the water quality in cultured tanks and each treatment had three replicates and lasted The control treatment had no addition of Bacillus and two other treatments were supplemented with either B. amyloliquefaciens or B. subtilis in the cultured tanks, at density of 105 CFU/mL. Fifty shrimps with an average initial weight of 1.01g and length of 4.88 cm were stocked in the 120-L tank at the density of 50 inds/tank. After 60 days of culture, results showed that survival rate of shrimp of providing B41 was the highest (57.3%) and was the lowest (40%) at controlled treatment. Bacillus densities and total bacteria were the highest and were lowest at treatment of B67 (6.58×104 CFU/mL; 8.0×105 CFU/mL) and control treatment (4.8×103 CFU/mL; 4.8×105 CFU/mL) respectively. Vibrio density of treatments that provided Bacillus bacteria were of different significance and were lower than that of control treatment. Growths on weight and length of white shrimp were the highest at treatment that provided B41 bacteria (0.098 g/day and 0.097 cm/day) and were lowest at control treatment (0.092 g/day and 0.091 cm/day). Results of the third experiment indicated that survival and growth performance of shrimp in the two supplemented Bacillus groups were significantly better (P0.05). Therefore, B41 can be considered a good probiotic bacteria for applying in shrimp culture to promote the growth rate of shrimp and improve water quality in the rearing tank.
Keywords: Bacillus amyloliquefaciens, Bacillus subtilis, Vibrio, Litopenaeus vannamei, survival, growth

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả của các dòng vi khuẩn Bacillus amyloliquefaciens (B41), Bacillus subtilis (B67) lên sinh trưởng, tỷ lệ sống của tôm thẻ chân trắng (Litopenaues vannamei) và chất lượng nước trong các bể nuôi. Thí nghiệm gồm 3 nghiệm thức và mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần là: 1) Không bổ sung vi khuẩn (ĐC); 2) Bổ sung vi khuẩn Bacillus subtilis (B67); 3) Bổ sung vi khuẩn Bacillus amyloliquefaciens (B41). Tôm thẻ chân trắng với khối lượng và chiều dài khi bố trí là 1,01 g và 4,88 cm được nuôi trong bể nhựa có thể tích 120 L với mật độ 50 con/bể. Sau 60 ngày nuôi, tỷ lệ sống ở nghiệm thức bổ sung vi khuẩn B41 đạt cao nhất (57,3%) và khác biệt có ý nghĩa (p0,05) với B67 (55,3%). Khối lượng và chiều dài trung bình của tôm ở nghiệm thức B41 (6,88 g và 9,8 cm) cao hơn (p0,05) với B67 (6,56 g và 10,56 cm). Chất lượng nước ở các nghiệm thức vượt mức cho phép nhưng ở nghiệm thức có bổ sung Bacillus thấp hơn và khác biệt có ý nghĩa (p4CFU/mL; 8,0×105 CFU/mL) nhưng thấp nhất ở đối chứng (4,8×103 CFU/mL; 4,8×105 CFU/mL). Mật độ Vibrio ở các nghiệm thức bổ sung vi khuẩn Bacillus thấp hơn và khác biệt có ý nghĩa (p
Từ khóa: Bacillus amyloliquefaciens, Bacillus subtilis, Vibrio, tôm thẻ chân trắng, tỉ lệ sống, sinh trưởng

Article Details

Tài liệu tham khảo

Anderson, I., 1993. The veterinary approach to marine prawns. In: Aquaculture for veterinarians: fish husbandry and medicine (Editor BrownL.): 271-296.

APHA, AWWA, WEF, 1995. Standard method for the examination of water and wastewater (19 th Edidtion). Washington DC, American Public Health Association (APHA).

Baumann, P., L. Baumann, S. S. Bang, and M. J. Woolkalis. 1980. Reevaluation of the taxonomy of Vibrio, Beneckea, and Photobacterium: abolition of the genus Beneckea. Curr. Microbiol. 4:127 - 132

Briggs, M.R.P. and S.J. Funge-Smith, 1994. A nutrient budget of some intensive marine ponds in Thailand. Aquacult. Fish. Manage, 24: 189-811.

Boyd, C.E., 1998. Water quality for pond aquaculture. Alabama Agriculture experiment Station. Auburn University. Alabama Research and Development Series. (Department of fisheries and Applied Aquacultures Auburn University, Alabama 36849 USA). No. 43,37p.

Chanratchakool, P., 1995. White patch disease of black tiger shrimp (Penaeus monodon). AAHRI Newsletter.4,3.

Chanratchakool, P., 2003. Problem in Penaeus monodon culture in low salinity areas. Aquacult. Asia, 8: 54-55.

Dalmin, G., K. Kathiresan and A. Purushothaman, 2001. Effect of probiotics on bacterial population and health status of shrimp in culture pond ecosystem. Indian J. Exp. Biol., 39(9): 939-42.

Harwod, C. and A. Archibald,1990. Growth, maintenance and general techniques. In: C.R., Harwood, S.M. Cutting, (Eds), Molecular Biologycal Methods for Bacillus. Wiley, Chichester, England: 1-26.

Lara-Flores, 2011. The use of probiotic in aquaculture: an overview. International Research Journal of Microbiology (IRJM) Vol. 2(12): 471-478.

Moriaty, J.W. David, 1999. Disease control in shrimp Aquaculture with probiotic bacteria. Biomanagement system Pty. Ltd., 315 Main road, Wellington point. Quennsland 4160 Australia and Department of Chemical Engineering. The University of Queensland. Qld. 4072 Australia.

Nguyễn Lân Dũng,1983. Thực tập vi sinh vật học. Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp Hà Nội, 368 trang.

Nguyễn Phương Toàn, Vũ Văn Sáng, Nguyễn Viết Vương, Nguyễn Quang Tuất, Đặng Thị Dịu, Đoàn Thị Nhinh, Trần Thế Mưu, Vũ Văn In, 2013. Ảnh hưởng của mật độ lên sinh trưởng và tỉ lệ sống của tôm thẻ chân trắng spf nuôi thương phẩm trong bể composit trong nhà (Litopenaeus vannamei). Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản, Khoa Chăn Nuôi & Nuôi trồng Thủy sản, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 2013.

Phạm Thị Tuyết Ngân và Phạm Hữu Hiệp, 2010. Định danh các vi khuẩn chuyển hóa đạm bằng phép thử sinh hóa và kỹ thuật sinh học phân tử. Đại học Cần Thơ. Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Thủy sản lần 4: 42-54.

Phạm Thị Tuyết Ngân, 2011. Nghiên cứu quần thể vi khuẩn chuyển hóa đạm trong ao nuôi tôm sú (Penaeus monodon). Luận án tiến sĩ. Đại học Cần Thơ.

Reid B. and C.R. Arnold. 1992. The Intensive Culture of the Penaeid Shrimp Penaeus vannamei Boone in a Recirculating Raceway System. Journal of the World Aquaculture Society. 23: 146-153.

Trương Quốc Phú, 2006. Quản lý chất lượng nước trong nuôi thủy sản. Khoa Thủy sản-Trường Đại học Cần Thơ. 199 trang.

Wang ,Y., L. Zha and Z. Xu, 2006. Effects of probiotics on Penaeus vannamei pond sediments. Feed Science Institute of Zhejiang University, Hangzhou, China. 17 (9): 1765-7.

Whestone, J.M., G.D. Treece and A.D Stokes, 2002. Opportunities and constrains in marine shrimp farming. Southern Regional Aquaculture Center (SRAC) publication No.2600 USDA.

Ziaei-Nejad, S., M.H. Rezaei, G.A. Takami, D.L. Lovett, AR. Mirvaghefi, M. Shakoun, 2006. The effect of Bacillus spp. bacteria used as probiotics on digestive enzyme activity, survival and growth in the Indian white shrimp Fenneropenaeus indicus. Aquaculture, 252: 516-524.

Zokaeifar, H., N. Babaei, C.R. Saad, M.S. Kamarudin, K. Sijam and J.L. Balcazar, 2014. Administration of Bacillus subtilis strains in the rearing water enhances the water quality, growth performance, immune response, and resistance against Vibrio harveyi infection in juvenile white shrimp, Litopenaeus vannamei. Fish & Shellfish Immunology, 36: 68-74.