Trần Văn Hâu * , Nguyễn Chí Linh Nguyễn Anh Tuấn

* Tác giả liên hệ (tvhau@ctu.edu.vn)

Abstract

This study was aimed to evaluate the capability of year round flowering induction on Hoa Loc mango in Hoa Hung commune, Cai Be district, Tien Giang province, from December 2011 to March 2013. The experiment of this study had four treatments arranged in completely randomized design; each treatment equals to one flowering induction season with three replications, each of which was one demonstration including 30 trees. Seasons of flowering induction included on (Dec-Jan), late (Mar-Apr), early (Jun-Jul) and off (Sept-Oct) season. The flowering induction protocol proposed by Tran Van Hau et al. (2011) was applied, in which paclobutrazol at 1-2 g a.i.m-1 canopy diameter was used to help the flower initiation of meristem, 2.5-3 months later Thiourea at 0.3-0.5% was used to induce flowering; one week later Thiourea was sprayed again at the half-reduced concentration. Results showed that year round flowering induction on Hoa Loc mango affected flowering ratio, number of flower per inflorescent, hermaphroditic flower portion, fruit set ratio, fruit weight, fruit/tree yield, and pest damage. Off-season had high flowering and fruit set rate, hence high fruit yield despite high ratio of young fruit abscission. Anthracnose was the most devastating on inflorescence and fruit on late and off season, whereas thrips were primarily destructive on fruit set stage of on and early season.
Keywords: Evaluation of the capability of year round flowering induction on Hoa Loc mango (Mangifera indica L.) in Cai Be District, Tien Giang Province, thiourea, year round flowering

Tóm tắt

Đề tài được thực hiện nhằm đánh giá khả năng xử lý ra hoa rải vụ xoài cát Hòa Lộc tại xã Hòa Hưng, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang từ tháng 12/2011 đến tháng 3/2013. Thí nghiệm có bốn nghiệm thức được bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên, mỗi nghiệm thức là một vụ, ba lần lặp lại, mỗi lặp lại là một mô hình có 30 cây. Các thời vụ xử lý ra hoa trong năm là vụ thuận (12-1), vụ muộn (3-4), vụ sớm (6-7) và vụ nghịch (9-10). Cây xoài được xử lý ra hoa theo quy trình của Trần Văn Hâu et al. (2011), trong đó xử lý paclobutrazol tạo mầm hoa với liều lượng 1 g a.i./m đường kính tán, 2,5-3 tháng sau kích thích trổ hoa bằng cách phun Thiourê nồng độ 0,3-0,5%, phun lần hai sau bảy ngày với nồng độ giảm 50%. Kết quả cho thấy xử lý ra hoa rải vụ xoài cát Hòa Lộc có ảnh hưởng đến tỉ lệ ra hoa, tổng số hoa/phát hoa, tỉ lệ hoa lưỡng tính, tỉ lệ đậu trái, trọng lượng trái, năng suất trái/cây và sâu bệnh gây hại. Vụ nghịch có tỉ lệ ra hoa, đậu trái cao nên đạt năng suất cao mặc dù có tỉ lệ rụng trái cao. Bệnh thán thự gây hại phát hoa và trái nhiều nhất trong vụ muộn và vụ nghịch trong khi bị trĩ gây hại phát hoa giai đoạn đậu trái chủ yếu ở vụ mùa và vụ sớm.
Từ khóa: Xoài cát Hòa Lộc, paclobutrazol, Thiourea, ra hoa rải vụ

Article Details

Tài liệu tham khảo

Batten, D.J. and C.A. Mc Conchie, 1995. Floral induction in growing buds of lychee(Litchichinensis) and mango(Mangifera indica). Aust. J. Plant Physiol. 22: 783-791.

Chadha, K.L. 1993. Fruit drop in mango. In Advance in horticulture, Chadha, K.L. and O.P. Pareek Eds. Vol.2 1131-1166. Malhotra Publishing House New Delhi, India.

Cục Trồng Trọt, 2013. Hiện trạng và giải pháp phát triển sản xuất, tiêu thụ một số cây ăn trái chủ lực vùng Nam Bộ. Hội nghị sản xuất rải vụ một số loại cây ăn trái chủ lực ở Nam Bộ, tổ chức tại Tp. Bến Tre ngày 4/10/2013. Tr. 1-16.

Lim, T.K and K.C. Khoo, 1985. Diseases and disorders of mango in Malaysia. Tropical Press SDN. BHD. Malaysia. 101 p.

Hoàng Hữu Cư và Mai Văn Trị, 2003. Hiệu lực của một số loại thuốc trừ nấm phòng bệnh thán thư (Colletotrichum gloeosporioides) trên cây xoài(Mangifera indica L.) ở miền Đông Nam Bộ. Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ rau quả 2001-2002. Nxb Nông nghiệp, tr. 347-354.

Nguyễn Minh Chơn, Phan Thị Bích tram và Nguyễn Thu Thủy, 2005. Giáo trình thực tập sinh hóa. Tủ sách Trường Đại học Cần Thơ. tài liệu lưu hành nội bộ. 73 tr.

Nguyễn Thị Thu Cúc và Đồng Chiến Thắng, 2003. Bù lạch gây hại xoài: Nguyên nhân bộc phát, thành phần loài, một số đặc điểm sinh học, sinh thái và gây hại. TCKH ĐHCT, 2003, tr. 42-48.

Tôn Thất Trình, 1995. Tìm hiểu về các loại cây ăn trái có triển vọng xuất khẩu. Nxb. Nông nghiệp. 278 tr.

Trần Thế Tục, Cao Anh Long, Phạm Văn Côn, Hoàng Ngọc Thuận, Đoàn Thế Lư, 1998. Giáo trình cây ăn quả. Nxb. Nông nghiệp Hà Nội.

Trần Văn Hâu, 2005. Xác định một số yếu tố ảnh hưởng lên sự ra hoa xoài cát Hòa Lộc. Luận án Tiến sĩ Nông học, Trường Đại học Cần Thơ, 144 tr.

Trần Văn Hâu, Lê Thị Thanh Thủy, Trần Sỹ Hiếu, Châu Bá Bình, Lê Minh Quốc, Nguyễn thành Tài, Nguyễn Công Sơn, 2011. Nâng cao năng suất xoài rải vụ tại huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp. Báo cáo đề tài khoa học cấp tỉnh. 146 tr.

Trần Văn Hâu, 2013. Xử lý ra hoa xoài cát Hòa Lộc và cát Chu. Nxb. Nông nghiệp. 248 tr.

Vũ Công Hậu, 1996. Trồng cây ăn quả ở Việt Nam. Nxb. Nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh. 488 tr.

Phạm Thị Hương, Trần Thế Tục và Nguyễn Quang Thạch, 2003. Cây xoài và những điều cần biết, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội, 95 tr.

Phavaphutanon, L., K. Krisanapook, A. Pichakum and K. Jutamanee, 2000. Changes of total non-structural carbohydrates within shoots of ‘Nam Dok Mai’ mango after Paclobutrazol application. Acta Hortic. 509, pp. 559-565.