Trần Thị Tuyết Hoa * , Đặng Thị Hoàng Oanh Dương Thành Long

* Tác giả liên hệ (ttthoa@ctu.edu.vn)

Abstract

This study was conducted to develop the PCR protocol which detects S. agalactiae from infected fish. The research included: (i) optimization of DNA extraction procedure from fish tissues. The DNA extraction procedure from fish tissues was performed following the methods employed by Taggart et al. (1992), Buller (2004), and Monfared et al. (2011). It was found that the first two methods were better at DNA concentration and the purity of extracted DNA. Besides, DNA that was extracted from brain was better than from kidney; (ii) PCR protocol for the detection of S. agalactiae amplified a specific product of 220 bp. The specific of optimized PCR was tested with some common bacterial isolates in aquaculture such as Edwardsiella ictaluri, Aeromonas hydrophila, Streptococcus iniae and Vibrio harveyi. The application of this protocol was also examined and positive results were obtained, indicating that the protocol could detect different isolates of S. agalactiae and from red tilapia samples with haemorrhage and exophthalmia in clinical signs.
Keywords: PCR, S. agalactiae, fish tissue, F1/IMOD

Tóm tắt

Đề tài được thực hiện nhằm phát triển qui trình PCR phát hiện vi khuẩn S. agalactiae trực tiếp trên mô cá. Nghiên cứu bao gồm: (i) tối ưu hóa qui trình chiết tách DNA từ mô cá. DNA được chiết tách từ mô cá theo phương pháp của Taggart et al. (1992) và Buller (2004) cho kết quả tốt hơn phương pháp của Monfared et al. (2011) về hàm lượng và độ tinh sạch của DNA chiết tách. Bên cạnh đó, DNA được chiết tách từ não cho kết quả tốt hơn ở thận; (ii) Qui trình PCR cho kết quả với vạch sản phẩm đặc hiệu của vi khuẩn S. agalactiae là 220 bp. Tính đặc hiệu của qui trình PCR được kiểm tra với một số chủng vi khuẩn phổ biến trong thủy sản gồm Edwardsiella ictaluri, Aeromonas hydrophila, Streptococcus iniae và Vibrio harveyi. Tính ứng dụng của qui trình cũng được kiểm tra và cho kết quả tốt. Qui trình có thể phát hiện các chủng vi khuẩn S. agalactiae khác nhau và từ các mẫu cá điêu hồng có dấu hiệu bệnh xuất huyết, lồi mắt.
Từ khóa: PCR, Streptococcus agalactiae, mô cá, F1/IMOD

Article Details

Tài liệu tham khảo

Amal, M.N.A and M. Zamri-saad, 2011. Streptococcosis in Tilapia (Oreochromis niloticus): A review. Pertanika Journal Tropical Agriculture Sciences 34 (2): 195 – 206.

Brian, S., 2009. Streptococcosis in Tilapia: A more Complex problem. Intervet/Schering-Plough Animal Health, Singapore.

Buller, N.B., 2004. Bacteria from fish and other aquatic animals: A practical identification manual. CABI Publishing. p. 15-29.

Channarong, R., K. Pattanapon, P. Nopadon and W. Janenuj, 2012. Duplex PCR for simultaneous and unambiguous detection of Streptococcus iniaeand S. agalactiaeassociated wih Streptococcosis of culture Tilapia in Thailand. Thai Journal Vet Medicine 42 (2): 153-158

Đặng Thị Hoàng Oanh và Nguyễn Thanh Phương, 2012. Phân lập và xác định đặc điểm của vi khuẩn S. agalactiaetừ cá điêu hồng (Oreochromis sp.) bệnh phù mắt và xuất huyết. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ 22c: 203 – 212.

Maisak, H., B. Patamalai, A. Amonsin and J. Wongtawatchai, 2008. Streptococcosis in Thai Culture Tilapia Oreochromis nilotica. Proceedings 7thChula. Univ. Vet. Sciences Annual Congress, 1 May, 2008.

Monfared, S.R., A.R. Mirvaghefi, H. Farahmand, M.A. Nematollahi and S.A. Pour Bakhsh, 2011. PCR assay for experimetal detection of S. agalactiaebased on ScpBgene in Rainbow trout (Oncohynchus mykiss). Journal of Fisheries International 6 (4): 75 – 79.

Quyền Đình Thi, Nông Văn Hải, 2008. Những kỹ thuật PCR và ứng dụng trong phân tích DNA Tập II. Nhà xuất bản Tự nhiên và Công nghệ. 1-494.

Taggart, J. B., Hynes, R. A., Prodhol, P. A., 1992. A simplified protocol for routine total DNA isolation from salmonid fishes. Journal of Fish Biology: 40, 963–965.