Lý Thị Liên Khai * Huỳnh Trần Phúc Hậu

* Tác giả liên hệ (ltlkhai@ctu.edu.vn)

Abstract

Skin and hair diseases in dogs caused by fungi as Aspergillus, Candida, Microsporum, Trichophyton, Epidermophyton that made their beauty loss by ragged, shed of hair and Skin smelly. Furthermore, some fungi species infection in dogs can caused also skin and hair diseases in human. This study was conducted to determine the prevalence and identification the strain of fungi that caused dermatitis in dogs and study the result of treatment in animal clinic at Soc Trang province. Fungi infection occurred in 295/3,370 dogs with infection rate as 8.75%). The Fungi infection rate in dog were depended on age, the highest rate (46.33%) was in dog under one year old, next in dogs from 1 to 3 years old (36.66%), lowest in dogs upper 3 years old (15.33%). The infection rate in long hair dogs (65.08%) were higher than in short ones (34.92%). Seven species were identified such as Aspergillus (80.34%), Candida (71.18%), Trichophyton (48.47%), Mucor (48.13%), Penicillium (43.73%), Microsporum (33.36%), Epidermophyton (5.76%). Fifteen strains were identified in 6/7 species as Trychophyton (4 strains), Aspergillus (3 strains), Penicillium (3 strains), Microsporum (3 strains) Candida (1 strain)), Epidermophyton (1 strain). Mixed infection rate with 2 to 7 species were 96.61% which 93 styles one. The result of trial on 30 dogs for 3 treatments showed all recovered after 4 ? 6 weeks. Third treatment with Itraconazol 30 mg/kg in oral and Terbinafine in skin applied had good result  with 40% recovered after 1 week and 100% recovered after 4 weeks.
Keywords: Skin fungi in dog, Soc Trang

Tóm tắt

Các bệnh ở lông và da chó do các giống nấm như Aspergillus, Candida, Microsporum, Trichophyton, Epidermophyton làm cho bộ lông trở nên xơ xác, dễ rụng, dễ gãy và mùi hôi tanh của da đã làm cho chúng mất đi tính thẩm mỹ. Hơn thế nữa, một số giống nấm gây bệnh ở lông, da chó cũng có thể gây bệnh nấm trên da và tóc của người. Đề tài được nghiên cứu nhằm xác định sự lưu hành và định danh một số loài nấm gây bệnh trên lông, da chó và theo dõi hiệu quả của các phác đồ điều trị tại tỉnh Sóc Trăng. Có 295/3.370 con chó bị nhiễm nấm trên lông, da chiếm tỷ lệ 8,75%.. Tỷ lệ nhiễm nấm trên lông, da chó phụ thuộc vào lứa tuổi, chiếm cao  nhất (46,33 %) ở chó dưới 1 năm tuổi, giảm dần ở 1 đến 3 năm (36,66 %), thấp nhất  trên 3 năm (15,33 %). Chó có kiểu lông dài bị nhiễm nấm (65,08 %) cao hơn lông ngắn (34,92 %). Có 7 giống nấm đã được định danh gồm có Aspergillus (80,34 %), Candida (71,18 %), Trichophyton (48,47 %), Mucor (48,13 %), Penicillium (43,73 %), Microsporum (33,36 %) và Epidermophyton (5,76 %). Trong 6/7 giống đã định danh được 15 loài như là Trichophyton (4 loài), Aspergillus (3 loài), Penicillium (3 loài), Mirosporum (3 loài) ,Candida (1 loài), Epidermophyton (1 loài). Tỷ lệ nhiễm ghép từ 2 đến 7 giống chiếm tỷ lệ 96,61 % với 93 kiểu ghép khác nhau. Thử nghiệm điều trị bệnh nấm trên 30 chó với 3 phác đồ đều cho kết quả khỏi bệnh sau 4 đến 6 tuần. Trong đó, phác đồ 3 dùng Itraconazol uống liều 30 mg/kg, và thoa kem Terbinafine có hiệu quả nhất với 40% khỏi bệnh sau 1 tuần và 100% khỏi sau 4 tuần.
Từ khóa: nấm da chó, Sóc Trăng

Article Details

Tài liệu tham khảo

Đoàn Thị Hồng Phấn (2009), Chẩn đoán và điều trị bệnh nấm da ở chó tại Bệnh xà Thú y Trường Đại Học Cần Thơ, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Cần Thơ.

Huỳnh Minh Triết (2007), Phân lập và định danh một số nấm hiện diện trên lông chó nuôi tại TP. Cần Thơ, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Cần Thơ.

Lê Ngọc Oanh (2001), Bệnh nấm vùng nhiệt đới. NXB Y Học, Tp. HCM, trang. 76-98.

Nguyễn Vĩnh Phước (1978), Vi Sinh Vật Học Thú Y tập 3. NXB Đại học & Trung học Chuyên nghiệp Hà Nội, trang 3-15, 133-140; trang.13-39.

Catcott and Smithcors J. F. (1973), Progress in canine practice, volume 2, Publishers, USA, pp. 202-208.

Elmer W. Koneman, D Allen Stephen, M Janda William, C. Schreckenberger Paul, C Wim Washington, Jr. (1997). Color atlas ang textbook of Diagnostic Microbiology, Lippincott Williams & Wilkins, pp 989-1001

Gram W. Dunbar, Rhodes Karen Helton (2002), The 5-minute veterinary consult clinical companion small animal dermatology, Lippincott Williams & Wilkins, Philadelphia, P.A., pp 319-324

Kwon-Chung, K.J. and J.E. Bennett (1992). Medical mycology, Lea & Febiger, Philadelphia, PA.

Lewis, D.T., Foil, C.S. & Hosgood, G. (1991), Epidermology and clinical feature of dermatophytosis in dogs and cats at Louisiana state University, 2,USA, pp. 53-58.

Sparkers, A.H., Werret, G., Stokes (1993), Epidemiological and diagnostic features of canine and feline dermatophytosis in United Kingdom. Veterinary record, pp. 57-61.

Murray P.R. (1995), Manual of clinical Microbiology, 6th, ASM PRESS, Washington, D.C., pp. 698-731.

Moraillon R., P. Fourrier, Y. Legeay, C. Lapeire (1997), Dictionaire Pratique de Thérapentque canine et Féline, Ed 4 masson, pp. 156-158, 486- 488.

Samson R.A (1991), Culture collections: Their Role and Importance, ACIAR Proceedings, pp 36-73

Samson & Frivad (1995), Methods for Detection and Isolation of food- borne fungi, 4th, pp. 235.

Uwe Streitferdt (1994), Healthy dog, happy dog a complete guide to dog diseases and their treatment, Barron’s educational series, Hauppauge, NY, pp 45:81.

The Merck Veterinary Manual (1998), 8th, Merck & Co., INC, Rahway, NJ., USA, pp. 460-462; pp.626-628.

William Kaplan (1967), Archives of dermatology, 96(4). Jama & Archives, Atlanta, USA, pp. 96: 404-408.