Nguyễn Văn Thành * Tran Thi Yen Minh

* Tác giả liên hệ (nvthanh@ctu.edu.vn)

Abstract

The objectives of the study were to produce soy sauce with high quality, free of toxic 3-MCPD (3-monochloropropane-1,2-diol), and to reduce production time, based on these several experiments were carried out. Results of research showed that inoculating pure starter culture of Aspergillus oryzae 106 spores/g dry weight (gdw) has shorten the koji incubation time to 52 hours in comparison to 4-5 days of the traditional process. Supplementing of 2% commercializing enzyme into hydrolytic step at 50oC, 36 hours before adding salt (NaCl), the efficiency of amino acid hydrolysis obtained 44,8% which was more higher than that of the control 8,8%. Aroma of soy sauce was improved by inoculating with the bacteria Pediococcus halophillus 104 cells/g and the yeast Zygosaccharomyces rouxii 102 cells/g of mixture together in the period of brine fermentation. 
Keywords: Aspergillus oryzae, koji, enzyme protease, Pediococcus halophillus, soy-sauce, Zygosaccharomyces rouxii

Tóm tắt

Mu?c tiêu cu?a nghiên cư?u na?y la? nhằm tạo ra sản phẩm nước tương có giá trị dinh dưỡng cao, không chứa độc tố 3-MCPD và rút ngắn thời gian sản xuất, tư? đo? một số thí nghiệm đã được tiến hành. Kết quả nghiên cứu cho thấy việc chủng giống thuần Aspergillus oryzae với mật số 106 bào tử/g chất khô (gck) đã rút ngắn thời gian ủ koji xuống còn 52 giờ so với quá trình ủ truyền thống khoảng 4 - 5 ngày. Kết hợp bổ sung 2% chế phẩm enzyme thương mại vào công đoạn thủy phân koji ở 50oC, 36 giờ trước khi bổ sung muối cho hiệu suất thủy phân đạm amin cao nhất 44,8% và cao hơn nhiều so với mẫu đối chứng (không bổ sung enzyme) 8,8%. Trong quá trình lên men trong nước muối bằng phương pháp bổ sung vi khuẩn Pediococcus halophillus với mật số 104 tế bào/g và nấm men Zygosaccharomyces rouxii 102 tế bào/g dịch lên men sản phẩm nước tương thu được có hương vị thơm ngon tự nhiên.
Từ khóa: Aspergillus oryzae, enzyme protease, koji, nước tương, Pediococcus halophillus, Zygosaccharomyces rouxii

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bộ Y Tế, 2005. Danh mục tiêu chuẩn vệ sinh đối với lương thực – thực phẩm ban hành kèm theo Quyết định số 11/2005/QĐ-BYT ngày 25 tháng 03 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Y tế, Bộ Y tế, Hà Nội.

Dương Thị Hương Giang, 2009. Bài giảng hóa học protein. Viện Nghiên cứu và Phát triển Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Cần Thơ.

Đồng Thị Thanh Thu, 2003. Sinh hóa ứng dụng. Nxb Đại học Quốc gia, Tp.Hồ Chí Minh.

Hà Duyên Tư, 2006. Kỹ thuật phân tích cảm quan. Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

Lâm Thị Kim Châu, Văn Đức Chín, Ngô Đại Nghiệp, 2004. Thực tập Sinh hóa lớn. Nxb Đại học Quốc gia, Tp.Hồ Chí Minh.

Lê Ngọc Tú, 2000. Hóa sinh công nghiệp. Nxb KH&KT, Hà Nội.

Lương Đức Phẩm, 1998. Công nghệ vi sinh vật, Nxb Nông nghiệp Hà Nội.

Nguyễn Đức Lượng, 2002. Vi sinh vật học công nghiệp, Nxb Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh.

Steinkraus. K. H., 2004. Industrialization of Indigenous Fermented Food, 2nd Edition, CRC Press, USA.

Jansen. M, J. H. Veurink, Gert – Jan W. Euverink, L. Dijkhuizen, 2003. Growth of the salt – tolerant yeast Zygosaccharomyces rouxii in microtiter plate: effects of NaCl, pH and temperature on growth and fusel alcohol production from branched – chain amino acids. FEMS Yeast Research.

Wood, J. B. Brian, 1994. Technology transfer and Indigenous fermented foods. Food Research International, 27, pp 269 – 280.