Trương Trọng Ngôn * Trần Thị Thanh Thúy

* Tác giả liên hệ (ttngon@ctu.edu.vn)

Abstract

Analysis of Genetic Relationship between seed size and lipid content and fatty acid composition in  Soybean Genotypes was carried out in Winter-Spring crop 2010 at Hung Thanh ward, Cai Rang district, Can Tho city. The experiment was carried out in completely randomized design. Each cultivar  was sown  by 1 row of  5 m length with a spacing of 40 cm x 10 cm, and 2 plants per hill, with three replications. MTĐ176 was chosen as control cultivar. Maturity of cultivars was relative short (85 days). Plant height belonged to short plant type (31cm). Grain yield per plant got 12,7g. There was positive correlation between seed number and grain yield (r = 0,82**). Lipid content in seeds was relative high (20,51%). Unsaturated fatty acid was so high (83,7%). There was positive correlation between seed size and Stearicacid (r =0,402* ).
Keywords: genetic relationship, lipid content, seed size, soybean genotype

Tóm tắt

Đề tài ? Phân tích quan hệ di truyền giữa cở hạt với hàm lượng dầu và thành phần acid béo của các giống đậu nành Glycine max (L.) Merrill? được thực hiện vụ Đông xuân 2010 tại Phường Hưng Thạnh, Quận Cái Răng, TP. Cần Thơ nhằm xác định được biến dị về mặt di truyền của các giống đậu nành nhập nội từ đó tìm ra được những nguồn gen quý của các giống này. Thí nghiệm được bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên. Mỗi giống được gieo thành một hàng dài 5m, với 3 lần lặp lại. Khoảng cách gieo là 40 x 10cm, 2 cây/hốc. Giống MTĐ 176 được chọn làm giống đối chứng. Thời gian sinh trưởng của các giống tương đối ngắn (85 ngày). Các giống có chiều cao khi chín thuộc dạng thấp cây (31 cm). Có năng suất hạt trên cây khá (12,7 g/cây). Có sự tương quan giữa cở hạt với năng suất (r = 0,82**). Hàm lượng dầu trong hạt đậu nành tương đối cao (20,51%). Hàm lượng acid béo không no khá cao (83,7%). Có sự tương quan thuận giữa cở hạt với acid béo Stearic (r =0,402* ).
Từ khóa: Cở hạt, giống đậu nành, hàm lượng dầu, thành phần ccid béo, quan hệ di truyền

Article Details

Tài liệu tham khảo

Allen, R. R. 1978. J. Am. Oil Chem. Soc. 55:792-795.

Dyer, D. 2004. In C.A. Roberts et al. (eds.) Near-Infrared Spectroscopy in Agriculture. ASA Monogr. 44, ASA, Madison, WI. p. 321-344.

Kinney A. J., E.P. Heppard, L.S. Kevin, and G. H. Miao, 1995. Developmental and Growth Temperature Regulation of Two Different Microsomal w-6 Desaturase Genes in Soybeans. Agricultura1 Products Department, E. I. duPont de Nemour & Co, Experimental Station, P. O. Box 80402, Wilmington, Delaware 19880-0402.

Liu, K. S., 1999. Chemistry and nutritional value of soybean components. In Soybeans: Chemistry, Technology and Utilization. Aspen Publ. Inc, pp. 25-113, ISBN 0834212994.

Ngô Thế Dân, Trần Đình Long, Trần Văn Lài, Đỗ Thị Dung và Phạm Thị Đào, 1999. Cây đậu tương. Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội.

Trần Thị Kim Ba, Nguyễn Thị Xuân Thu và Nguyễn Bảo Vệ, 2008. Giáo trình cây công nghiệp ngắn ngày. Khoa Nông Nghiệp và SHƯD. Trường Đại Học Cần Thơ.

Trần Thượng Tuấn, Nguyễn Văn Huỳnh và Võ Thanh Hoàng, 1983. Kỹ thuật trồng đậu nành. Nhà xuất bản Thành Phố Hồ Chí Minh.

Trương Trọng Ngôn, 2002. Phương pháp nghiên cứu và đánh giá tập đoàn giống đậu nành (Glycine max (L.) Merrill). Khoa nông nghiệp, bộ môn khoa học cây trồng.

Westerhaus, M., J. Workman, J. B. Reeves, and H. Mark. 2004. Analysis of Oilseeds and Coarse Grains. In C.A. Roberts et al. (eds.) Near-Infrared Spectroscopy in Agriculture. ASA Monogr. 44, ASA, Madison, WI. p. 133-206.

Wilson, R.F., 2004. Seed composition. In HR Boerma. J.E. Specht, eds. Soybean: Improvement, Production, and Uses. Ed. 3, American Society of Agronomy, Madison, pp. 621-677.