Phạm Phước Nhẫn * Phạm Minh Thùy

* Tác giả liên hệ (ppnhan@ctu.edu.vn)

Abstract

Silicon is an abundant element in the earth crust and has been used widely in industry. Recently, there have been many evidences showing that silicon has versatile functions in plant growth, development, and yield, particularly in enhancement of plant tolerance to biotic and abiotic stress. In this study, silicon in the form of sodium silicate was added to the growing solution to examine possible contributions of silicon to the tolerance of OM4900 rice seedlings exposed to saline condition. The growth of rice seedlings were inhibited when increasing NaCl concentration or exposure time to saline environment. From the salinity dose of 3 g/L, proline level in rice seedlings increased sharply. Under 4? NaCl condition, addition of sodium silicate has no clear enhancement of rice seedlings? tolerance both in growth of root and shoot or relevant metabolites such as proline or total soluble sugars. The tolerant ability to salinity of popular growing rice cultivars are quite difference and the root growth inhibition was easily to observe. It is needed to test other silicon containing compounds under lower saline doses than 4? to enhance the rice tolerance to salinity.
Keywords: silicon, total soluble sugars 

Tóm tắt

Silic là một nguyên tố phổ biến trong vỏ trái đất và từ lâu đã được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực công nghiệp. Gần đây đã có nhiều bằng chứng cho thấy nguyên tố silic đóng vai trò quan trọng đối với sinh trưởng và phát triển của thực vật, đặc biệt là trong việc giúp thực vật chống chịu với các điều kiện sống bất lợi. Trong nghiên cứu này, silic được bổ sung vào dung dịch trồng lúa OM4900 trong điều kiện bị nhiễm mặn nhân tạo bằng NaCl nhằm khảo sát hiệu quả của natri silicate lên tính chống chịu mặn trên cây lúa ở giai đoạn mạ. Kết quả cho thấy sinh trưởng của cây lúa bị hạn chế khi độ mặn gia tăng và thời gian nhiễm mặn kéo dài, đồng thời cây lúa cũng gia tăng tích lũy proline. Bổ sung silic dưới dạng natri silicate khi cây lúa bị nhiễm mặn 4? không cho hiệu quả trong việc gia tăng tính chống chịu cả về mặt hình thái ? sự phát triển của thân và rễ, và về mặt biến dưỡng ? không có sự khác biệt rõ về biến dưỡng hàm lượng đường tổng số trong rễ, hạt và hàm lượng proline tích lũy trong thân. Khả năng chịu mặn của một số giống trồng phổ biến hiện nay là không như nhau và sự ức chế sinh trưởng ở rễ là dễ nhận biết nhất. Vì vậy, nên khảo sát ở nồng độ nhiễm mặn thấp hơn hoặc với các hợp chất silic khác để có thể khuyến cáo vào thực tiễn sản xuất lúa trong điều kiện biến đổi khí hậu nhằm hạn chế thiệt hại của tác nhân này.
Từ khóa: đường, proline, silic

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bates L. S., Waldren R. P., and Teare I. D. 1973. Rapid determination of free proline for water stress studies. Plant and Soil 39: 205 – 207.

Białecka B. and Kępczyński J. 2009. Effect of ethephon and gibberellin a3 on Amaranthus caudatus seed germination and α- and β-amylase activity under salinity stress. Acta Biologica Cracoviensia Series Botanica 51/2: 119 – 125.

Claussen W. 2005. Proline as a measure of stress in tomato plants. Plant Science 168: 241 – 248.

Currie H. A. and Perry C. C. 2007. Silica in plants: biological, biochemical and chemical studies. Annals of Botany 100: 1383 – 1389.

Dubois M., Gilles K. A., Hamilton J. K., Rebers P. A., and Smith F. 1956. Colorimetric method for determination of sugars and related substances. Annals of Chemistry 28: 350 – 356.

Epstein E. 1994. The anomaly of silicon in plant biology. Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America 91: 11 – 17.

Epstein E. 1999. Silicon. Annual Review of Plant Physiology and Plant Molecular Biology 50: 641 – 644.

Epstein E. 2009. Silicon: its manifold roles in plants. Annals of Applied Biology 155: 155 – 160.

Epstein E. and Bloom A. J. 2005. Mineral Nutrition of Plants: Principles and Perspectives. Second Edition. Sinauer.

Lê Văn Căn. 1978. Giáo trình nông hoá. Nhà xuất bản Khoa học – Kỹ thuật. Hà Nội.

Ma J. F., Tamai K. Ichii M., and Wu G. F. 2002. A rice mutant defective in Si uptake. Plant Physiology 130: 2111 – 2117.

Ma J. F., Tamai, K., Yamaji N., Mitani N., Konishi S., Katsuhara M., Ishiguro M., Murata Y., and Yano M. 2006. A silicon transporter in rice. Nature 443: 688 – 691.

Ma J. F. and Yamaji N. 2006. Silicon uptake and accumulation in higher plants. Plant Science 11: 392 – 397.

Pongprayoon W. 2007. Responses to salt stress on proline accumulation of Thai rice (Oryza sativa L. ssp. Indica) lines. Mahidol University. Thailand.

Snyder G. H., Matichenkov V. V., and Datnoff L. E. 2007. Silicon. In: Handbook of Plant Nutrition, edited by Allen V. Barker and David J. Pilbeam. CRC Press. Pp 551 – 568.

Takane M., Kikuo K., Ryuichi I., Kuni I., and Hiroshi H. 1995. Science of the rice plant. Volume 2.

Yamaji N. and Ma J. F. 2007. Spatial distribution and temporal variation of the rice silicon transporter Lsi1. Plant Physiology 143: 1306 – 1313.