Ngô Thị Thu Thảo *

* Tác giả liên hệ (thuthao@ctu.edu.vn)

Abstract

Algae Chaetoceros muelleri was cultured by F/2 based solution and supplemented with different concentrations of probiotics based on Baccillus and Lactobacillus (0, 0.5, 0.75 and 1.0 mg/L). At supplemented concentration of 0.75 mg/L, algae could reach the highest density (86,56 ± 0,95 x 105 cells/ml) after 7 days and maintained until 12 days of culture period, these results were significantly different from control or other probiotic supplemented concentrations (p<0.05). Probiotic supplementation into algae culture increased the total bateria counts and also Bacillus but reduced the density of Vibrio from day 4 of culture period in algae medium (p<0.05). The findings from this study will be a useful tool in algae culture to prevent the pathogenic bacterium from live food to aquaculture species in hatchery.

Keywords: Probiotic, algae density Chaetoceros mulleri

Tóm tắt

Tảo khuê Chaetoceros muelleri được nuôi bằng môi trường cơ bản F/2 và bổ sung chế phẩm sinh học có chứa vi khuẩn Bacillus và Lactobacillus với các liều lượng khác nhau là 0; 0,5; 0,75 và 1,0 mg/L. Kết quả cho thấy khi bổ sung với hàm lượng 0,75 mg/L mật độ tảo đạt cao (86,56 ± 0,95 x 105 tb/ml) và duy trì được trong 12 ngày, kết quả này có ý nghĩa thống kê (p<0,05) khi so sánh với việc không bổ sung hoặc bổ sung chế phẩm sinh học với các hàm lượng khác. Khi bổ sung chế phẩm sinh học đã làm tăng mật độ vi khuẩn tổng và vi khuẩn Bacillus nhưng làm giảm đáng kể mật độ vi khuẩn Vibrio trong mẻ tảo nuôi từ ngày thứ 4 (p<0,05). Kết quả thí nghiệm có khả năng ứng dụng trong nuôi sinh khối tảo nhằm hạn chế vi khuẩn gây hại.
Từ khóa: Chế phẩm sinh học, mật độ tảo, Chaetoceros mulleri

Article Details

Tài liệu tham khảo

Grossart, H.P., Czub G. and Simon M. 2006. Algae–bacteria interactions and their effects on aggregation and organic matter flux in the sea. Environmental Microbiology 8 (6): Pages 1074–1084.

Hemaiswarya S., Raja R., Ravi Kumar R., Ganesan V., Anbazhagan C.. 2011. Microalgae: a sustainable feed source for aquaculture. World J Microbiol Biotechnol 27: Pages 1737–1746.

Ngô Thị Thu Thảo và Phạm Thị Tuyết Ngân. 2011. Ảnh hưởng của việc bổ sung các loại chế phẩm sinh học chứa vi khuẩn Bacillus trong quá trình ương ấu trùng ốc hương (Babylonia areolata). Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Thủy sản lần 4. Trường Đại học Cần Thơ, ngày 26/1/2011. Nhà Xuất bản Nông nghiệp. Trang 55-64.

Ngô Thị Thu Thảo, Đào Thị Mỹ Dung và Võ Minh Thế. 2012. Ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm sinh học đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của nghêu (Meretrix lyrata) giai đoạn giống. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ số 21b/2012. ISSN: 1859-2333. Trang 97-107.

Nguyễn Thị Thanh Mai, Trịnh Hoàng Khải, Đào Văn Trí, Nguyễn Văn Hùng. 2009. Nghiên cứu phân lập, nuôi cấy in vitro tảo silic nước mặn Chaetoceros calcistrans Paulsen, 1905 và ứng dụng sinh khối tảo làm thức ăn cho tôm he chân trắng (Penaeus vannamei). Tạp chí Khoa học và Công nghệ, tập 12, số 13. Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

Phạm Thị Tuyết Ngân và Trương Quốc Phú. 2011. Ảnh hưởng của vi khuẩn Bacillus (B8, B37 và B18) lên chất lượng nước bể tôm sú. Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Thủy sản lần 4. Trường Đại học Cần Thơ. Nhà Xuất bản Nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh: Trang 28-41.

Rengpipat S., Phianphak W., Piyativatitivorahul S. and Menasveta P.,1998. Effect of probiotics on black tiger shrimp Penaeus monodon survival and growth. Aquaculture 167: Pages 301-313.

Rico-Mora R, Voltolina D, Villaescusa-Celaya JA, 1998. Biological control of Vibrio alginolyticus in Skeletonema costatum (Bacillariophyceae). Aquacult. Eng. 19: Pages 1–6.

Xiang-Hong W. et al. 1998. Application of probiotics in aquaculture. http://www.alkenmurray.com/China98.htm, 4 pp.

Yilmaz M., 2006. Antimicrobial activities of some Bacillus spp. strains isolated from the soil. Microbiol Res 161: Page 5.