Đoàn Xuân Diệp * , Đỗ Thị Thanh Hương Nguyễn Thanh Phương

* Tác giả liên hệĐoàn Xuân Diệp

Abstract

Black tiger shrimp (Penaeus monodon) has been farmed in a wide range of salinity but the animal may grow differently in relation with salinity. This study aims to assesse the osmoregulation and growth of shrimp exposed to different salinities for practical recommendations of farming. The salinity tolerance and osmoregulation of shrimp was carried out in the 500-littre composite tanks. The salinity ranged from 0? to 70?. Osmotic pressure of water, blood and shrimp muscle was measured by the HR33T machine. The growth of shrimp (initial weight of 10 g each) was examined at four salinities including 3?, 15?, 25? and 35? for 90 days. Four composite tanks of 0.6 m3 (2x0.6x0.5 m) each were used for the experiment. Each tank was divided into 30 equal compartments by net and one shrimp was kept in each compartment. Shrimp was fed pelleted feed and fresh squid. The results showed that shrimp could not be able to control the osmoregulation at the salinity of 0?. The isotonic salinity was found at 26?. The salinity of 20? was the highest level, in which the osmotic pressure of the shrimp was higher than that of environment. The salinity of 32? was the lowest level, in which the osmotic pressure of the shrimp was lower than that of environment. Osmotic pressure value of the shrimp at the tested salinities was maintained stably during the experimental period. The salinity of 3? showed a good growth rate but the survival rate was lower than the other treatments (15, 25 and 35?). The osmoregulation influenced slightly to the growth rate and the molting cycle of the shrimp at the salinity of 35?. The study recommended that shrimp can growth normally in the salinity range of 3 to 35?.
Keywords: salinity, osmoregulation and black tiger shrimp

Tóm tắt

Tôm sú (Penaeus monodon) đang được nuôi ở nhiều vùng có độ mặn khác nhau. Sinh trưởng của tôm có thể khác nhau theo từng độ mặn. Mục tiêu của nghiên cứu này là nhằm đánh giá khả năng điều hòa áp suất thẩm thấu và sinh trưởng của tôm ở các độ mặn khác nhau nhằm đưa ra những đề xuất để ứng dụng cho nghề nuôi tôm. Thí nghiệm đánh giá khả năng chịu đựng độ mặn và điều hòa áp suất thẩm thấu của tôm giống (trung bình 10 g) được tiến hành trên bể composite thể tích 500 lít. Khoảng độ mặn khảo sát từ 0 đến 70?. áp suất thẩm thấu (ASTT) của nước, máu, cơ tôm được đo bằng máy đo HR33T. ảnh hưởng của độ mặn lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của tôm tiến hành với 4 nghiệm thức được chọn lựa từ kết quả bố trí thăm dò là 3?, 15?, 25? và 35?. Bể thí nghiệm là bể composite thể tích 0,6 m3 (2x0,6x0,5 m), được ngăn bằng lưới thành 30 ô đều nhau và mỗi ô nuôi 1 tôm. Cho tôm ăn thức ăn viên và thức ăn tươi sống (mực). Thời gian thí nghiệm là 90 ngày. Kết quả, tôm sú cho thấy tôm không còn khả năng điều hòa ASTT để thích ứng được với môi trường nước 0?. Độ mặn đẳng trương của tôm tại 26?. ở 20? là độ mặn cao nhất mà ASTT của cơ thể tôm lớn hơn ASTT của môi trường và 32? là độ mặn thấp nhất mà ASTT của cơ thể tôm nhỏ hớn ASTT của môi trường. áp suất thẩm thấu của tôm tại các độ mặn duy trì ổn định theo thời gian. ở độ mặn 3? cho khả năng trưởng của tôm nhanh nhưng tỷ lệ sống thấp hơn các độ mặn thí nghiệm còn lại (15, 25 và 35?). Tại độ mặn 35? hoạt động điều hòa ASTT đã có ảnh hưởng đến khả năng tăng trưởng và chu kỳ lột xác của tôm. Kết quả nghiên cứu cho thấy có thể nuôi tôm sú trong khoảng độ mặn từ 3 đến 35?.
Từ khóa: độ mặn, Áp suất thẩm thấu và tôm sú

Article Details

Tài liệu tham khảo

Andrew, K.N., Worsfold, P.J. and Comber, M., 1995. Online flow-injection monitoring of ammonia in industrial liquid effluents. Analytica Chimica Acta. Vol. 314 (1-2): 33–43.

Ballard, B.S. and Abbott, W., 1969. Osmotic accommodation in Callinectes apidus Rathbun. Comp. Biochem. Physiol. 29: 671–687.

Chanratchakool, P., 2003. Problems in Penaeus monodon culture in low salinity areas. Aquaculture Centres in Asia-Pacific. Vol. VIII. No. 1: 55-56.

Chen, H.C., 1985. Water quality criteria for farming the grass shrimp, Penaeus monodon. First international conference on the culture of penaeid prawns/shrimps. Aquaculture department. SEAFDEC, p165.

Chen, J.C. and Lin, J.N., 1998. Osmotic concentration and tissue water of Penaeus chinensis juveniles rearing at different salinity and temperature levels. Aquaculture 164:173-181.

Cheng, J.H. and Liao, I.C., 1986. The effect of salinity on the osmotic and ionic concentrations in the hemolymph of Penaeus monodon and P. penicillatus. The First Asian Fisheries Forum, Proceedings of the First Asian Fisheries Forum Manilla, Philippines, 26-31 May: 633-636.

Defur, P.L., Nusbaumer, D. and Lewis, R.J., 1988. Physiological aspects of moulting in blue crabs in tidal fresh water. J. crust. Biol. 8: 12–19.

Ðỗ Thị Thanh Hương và Châu Tài Tảo, 2004. Khảo sát thay đổi một số chỉ tiêu sinh lý của tôm Sú (Penaeus Monodon) trong môi trường nuôi có nồng độ muối thấp. Tạp chí khoa học chuyên ngành Thủy sản - Ðại học Cần Thơ.

Đỗ Thị Thanh Hương và Marcy, N.W., 2008. Ảnh hưởng của độ mặn thấp lên điều hòa áp suất thẩm thấu và hoạt tính men Na+/K+ ATPase ở tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei). Tạp chí Khoa học 2008 (1): 90-99. Trường Đại học Cần Thơ.

Edwards, H.A., 1982. Aedes Aegypti: Energetics of Osmoregulation. Journal of Experimental Biology. 101: 135-14.

Ferraris, R.P., Parado-Estepa, F.D., Ladja, J.M. and de Jesus, E.G., 1986. Effect of salinity on the osmotic, chloride, total protein and calcium concentrations in the hemolymph of the prawn Penaeus monodon (Fabricius). Comp. Biochem. Physiol. 83A: 701–708.

Ferraris, R.P., Parado, E.D., de Jesus, E.G. and Ladja, J.M., 1987. Osmotic and chloride regulation in the hemolymph of the tiger prawn Penaeus monodon during molting in various salinities. Journal Marine Biology. Vol 95, No.3: 337-385.

Hines, A.H., Lipcius, R.N. and Haddon, A.M., 1987. Population dynamics and habitat partitioning by size, sex and molt stage of blue crabs Callinectes sapidus in a subestuary of central Chesapeake. Bay. Mar. Ecol. Prog. Ser. 36: 55–64.

Hurtado, M.A., Racotta, I.S., Arjona, O., Hernández-RodríguezMónica Goytortúa, E., Civera, R. and Palacios, E., 2006. Effect of hypo- and hyper-saline conditions on osmolarity and fatty acid composition of juvenile shrimp Litopenaeus vannamei (Boone, 1931) fed low- and high-HUFA diets. Aquaculture Research, Vol 37, No.13: 1316-1326

Kumlu, M. and Jones, D.A., 1995. Salinity tolerance of hatchery-reared postlarvae of Penaeus indicus H. Milne Edjwards originating from India. Aquaculture, 130: 287-296

Laxminarayana, A., Rathacharen, S., Venkatasami, O., and Codabaccus, B., 2005. Experimental studies on acclimatization of marine shrimps, Penaeus monodon and Metapenaeus monoceros to freshwater. Albion Fisheries Research Centre 12P.

Lemaire, P.E., Bernard, J.A., Martinez-Paz. and Chim, L., 2002. Combined effect of temperature and salinity on osmoregulation of juvenile and subadult Penaeus stylirostris. Aquaculture 209: 307-317.

Motoh, H., 1981. Studies on the fisheries biology of the giant tiger prawn, Penaeus monodon in the Philippines. Technical Report, No. 7.

Neufeld, D.S. and Cameron, A. N., 1993. Mechanism of the net uptake of water in moulting blue crabs (Callinectes sapidus) acclimated to high and low salinities. Journal of Experimental Biology. 188:11–23

Ngô Anh Tuấn, 1995. Nghiên cứu nuôi vỗ tôm sú (P. monodon) phát dục và thành thục nhân tạo. LVTN Cao học. Khoa Thuỷ Sản, Trường Đại Học Thủy Sản Nha Trang (90 trang).

Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh Phương,1994. Cẩm nang kỹ thuật nuôi thủy sản nước lợ. Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Padlan, P.G., 1982. Pond culture of penaeid shrimp. United Nations Development Programme Food and Agriculture Organization of the United Nations Nigerian institute for oceanography and marine research, Port Harcourt, Nigeria, p14.

Pantastico, J.B., 1979. Research paper presented at the technical consultation on available aquaculture technology in the Phillipines. 8-10 February 1979, 5p. South East Asian Fisheries Development Centre, Aquaculture Department, Tigbauan, Iloilo, Phillipines.

Rofer, K.G., Owens, L. and West, L., 2001. The mediaused in primary cell culture of prawn tissues: A review and a comparative study. Asian Fisheries Science. 14: 61-75.

Scarpa, J. and Vaughan, D.E., 1998. Culture of the marine shrimp Penaeus vannamei in freshwater. Aquaculture 1998 Book of Abstracts, p 473.

Scarpa, J., Allen, S.E. and Vaughan, D.E., 1999. Freshwater culture of marine shrimp, Penaeus vannamei. Aquaculture America, 99 Book of Abstracts, p169.

Soyel, H.B. and Kumulu, M., 2003. The effects of Salinity on Postlarval Growth and survival of Penaeus semisulcatus (Decapoda: Penaeidae). Turkish Journal of Zoology. Vol 27 (221-225)

Tổng cục Thống kê Việt Nam, 2008. Niên giám Thống kê năm 2007. Nhà xuất bản Thống kê.