Phạm Lê Hồng Nhung , Bành Ngọc Trâm Đinh Công Thành *

* Tác giả liên hệ (dcthanh@ctu.edu.vn)

Abstract

Can Tho university has applied an online learning approach and is very concerned about the effectiveness of the online learning approach. The study is conducted to provide valuable insights for organizing online learning at the School of Economics, Can Tho University effectively. The study aims to determine the factors influencing the online learning efficiency of students at the School of Economics, Can Tho University. The study uses an online survey with 155 students at the School of Economics, Can Tho University, who have participated in online learning. Cronbach’s Alpha is used to analyze the data reliability. Exploratory factor analysis (EFA) and multivariate regression are used to identify and examine factors that impact students’ online learning efficiency. The study findings indicate four factors that have positive influences on online learning efficiency, including (1) The design of the course, (2) Learning materials, (3) Student-faculty interaction, and (4) Student-student interaction. The course design factor has the most significant impact on students' online learning efficiency. Based on the study findings, the study proposes some implications to improve the effectiveness of online learning for students.

Keywords: Course design, interaction, learning materials, online learning, online learning efficiency

Tóm tắt

Trường Đại học Cần Thơ đã sử dụng hình thức học tập trực tuyến và rất quan tâm đến hiệu quả của hình thức học tập này. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm giúp Trường Kinh tế, Trường Đại học Cần Thơ triển khai hình thức học tập trực tuyến hiệu quả hơn. Mục tiêu của nghiên cứu này là xác định các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả học tập trực tuyến của sinh viên Trường Kinh tế, Trường Đại học Cần Thơ. Dữ liệu được thu thập từ 155 sinh viên đã tham gia học trực tuyến. Công cụ phân tích Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA) và phân tích hồi quy đa biến được sử dụng trong nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu cho thấy có bốn nhân tố quan trọng tác động tích cực đến hiệu quả học tập trực tuyến của sinh viên, bao gồm (1) Việc thiết kế khóa học, (2) Tài liệu học tập, (3) Sự tương tác giữa giảng viên và sinh viên, và (4) Sự tương tác giữa sinh viên và sinh viên. Trong đó, nhân tố thiết kế khóa học có sự tác động đáng kể nhất đến hiệu quả học tập trực tuyến của sinh viên. Dựa vào kết quả nghiên cứu, một số giải pháp được đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả học trực tuyến cho người học.

Từ khóa: Hiệu quả học trực tuyến, học trực tuyến, sự tương tác, tài liệu học tập, thiết kế khóa học

Article Details

Tài liệu tham khảo

Ally, M. (2008). Foundations of educational theory for online learning. In T. Anderson (Ed.), Theory and practice of online learning (2nd ed). Athabasca, AB: Athabasca University Press.

Bates, T. (2014). A short history of educational technology. Online Learning and Distance Education Resources. Available from https://tonybates. wpengine.com/2014/12/10/a-short-history-of-educational-technology.

Cole, R. A. (Ed.)., (2000). Issues in Web-based pedagogy: A critical primer. Greenwood Publishing Group.

Curtain, R. (2002). Online delivery in the vocational education and training sector. Improving Cost Effectiveness. Australian National Training Authority. National Centre for Vocational Education Research, Australia.

Eom, S. B., & Ashill, N. (2016). The determinants of students’ perceived learning outcomes and satisfaction in university online education: An update. Decision Sciences Journal of Innovative Education, 14(2), 185-215. https://doi.org/10.1111/dsji.12097

Filimban, G. Z. (2008). Factors that contribute to the effectiveness of online learning technology at Oregon State University. Oregon State University.

Gray, J. A., & DiLoreto, M. (2016). The effects of student engagement, student satisfaction, and perceived learning in online learning environments. International Journal of Educational Leadership Preparation, 11(1).

Guay, F., Ratelle, C. F., & Chanal, J. (2008). Optimal learning in optimal contexts: The role of self-determination in education. Canadian Psychology/Psychologie canadienne, 49(3), 233-240.
https://doi.org/10.1037/a0012758

Hair, J. F., Anderson, R. E., Tatham, R. L., & Black, W. C. (1998). Multivariate Data Analysis (5th ed). Upper Seddle River. New Jersey, pp. 469-568.

Hair, J. F., Ringle, C. M., & Sarstedt, M. (2011). PLS-SEM: Indeed a silver bullet. Journal of Marketing theory and Practice, 19(2), 139-152. https://doi.org/10.2753/MTP1069-6679190202

He, W., Xu, G., & Kruck, S. E. (2014). Online IS education for the 21st century. Journal of Information Systems Education, 25(2), 101-106.

Trọng, H. & Ngọc, C. N. M. (2008). Thống kê ứng dụng trong kinh tế - xã hội. Nhà xuất bản Thống kê. Hà Nội, 520 trang.

Kintu, M. J., Zhu, C., & Kagambe, E. (2017). Blended learning effectiveness: the relationship between student characteristics, design features and outcomes. International Journal of Educational Technology in Higher Education, 14(1), 1-20. https://doi.org/10.1186/s41239-017-0043-4

Lee, K. (2017). Rethinking the accessibility of online higher education: A historical review. The Internet and Higher Education, 33, 15-23. https://doi.org/10.1016/j.iheduc.2017.01.001

Palvia, S., Aeron, P., Gupta, P., Mahapatra, D., Parida, R., Rosner, R., & Sindhi, S. (2018). Online education: Worldwide status, challenges, trends, and implications. Journal of Global Information Technology Management, 21(4), 233–241. https://doi.org/10.1080/1097198X.2018.1542262

Ryan, S., Kaufman, J., Greenhouse, J., She, R., & Shi, J. (2016). The effectiveness of blended online learning courses at the community college level. Community College Journal of Research and Practice, 40(4), 285-298. https://doi.org/10.1080/10668926.2015.1044584

Singh, V., & Thurman, A. (2019). How many ways can we define online learning? A systematic literature review of definitions of online learning (1988-2018). American Journal of Distance Education, 33(4), 289-306. https://doi.org/10.1080/08923647.2019.1663082

Swan, K., Matthews, D., Bogle, L., Boles, E., & Day, S. (2012). Linking online course design and implementation to learning outcomes: A design experiment. The Internet and Higher Education, 15(2), 81-88. https://doi.org/10.1016/j.iheduc.2011.07.002Thanh, P. T. N., Thông, N. N. & Thảo, N. T. P. (2020). Cảm nhận của sinh viên chính quy khi trải nghiệm học trực tuyến hoàn toàn trong thời gian phòng chống dịch Covid-19. Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 15(4), 18-28.

Trường Đại học Cần Thơ. (2022). Biên bản họp Thường trực Hội đồng Khoa học và Đào tạo Trường, phiên họp lần 3. (Biên bản họp số 808/BB-ĐHCT-HĐKHĐT).

Trường Đại học Cần Thơ. (2022). Quy định đào tạo trực tuyến của Trường Đại học Cần Thơ. (Quyết định số 25/QĐ-ĐHCT).

Tsang, J. T., So, M. K., Chong, A. C., Lam, B. S., & Chu, A. M. (2021). Higher education during the pandemic: The predictive factors of learning effectiveness in COVID-19 online learning. Education Sciences, 11(8), 446. https://doi.org/10.3390/educsci11080446