Trần Văn Hâu * Lê Minh Quốc

* Tác giả liên hệ (tvhau@ctu.edu.vn)

Abstract

The research was conducted to determine the effect of water stress duration under with or without mulching conditions on off-season flowering of Ha Chau Baccaurea. An experiment was carried out on 8 year old plant in Phong Dien district, Can Tho city in the period of  August 2010 to  July 2011. The experiment was arranged with the factorial complete randomized design, four replications with respect to one tree for each. The first factor was water stress duration (20, 30 and 40 days) combined with or without mulching by the thin plastic sheet (second factor). The results reflected that water stress prolonged in 20 to 40 days caused of shedding 38-40%, reducing like-gibberellin content in the leaf and decreasing total nitrogen as well as C/N ratio and finally creating off-season flower in with a high flowering rate (>80%) and increasing the bunch weight, but it did not effect to the yield and fruit quality. Mulching before causing water stress 20 days helped the increase of flower number per inflorescence, fruit forming ratio and bunch weight. However, in the case water stress was prolonged to 30-40 days, mulching did not bring the similar effects.
Keywords: water stress, mulching, off-season

Tóm tắt

Nghiên cứu đươ?c thư?c hiê?n nhă?m xác định thời gian xiết nước tạo khô hạn trong điều kiện có phủ liếp và không phủ liếp lên sự ra hoa mùa nghịch cây dâu Hạ Châu. Thí nghiệm được thực hiện trên cây dâu Hạ Châu 8 năm tuổi tại huyện Phong Điền, TP. Cần Thơ từ tháng 8/2010 đến tháng 7/2011. Thí nghiệm thừa số 2 nhân tố được bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên, 4 lần lặp lại, mỗi lặp lại tương ứng với một cây. Nhân tố thứ nhất là thời gian xiết nước (20, 30 và 40 ngày) trong điều kiện có phủ liếp và không có phủ liếp bằng màng phủ nông nghiệp (nhân tố thứ hai). Kết quả cho thấy xiết nước từ 20 đến 40 ngày làm cây dâu Hạ Châu rụng lá từ 38%- 48%, giảm hàm lượng giberellin trong lá, giảm đạm tổng số cũng như tỷ số C/N, làm cho cây dâu ra hoa mùa nghịch, tỷ lệ ra hoa cao (>80%), tăng khối lượng chùm trái nhưng không ảnh hưởng đến năng suất và phẩm chất trái. Phủ liếp trước khi xiết nước 20 ngày làm tăng số hoa trên phát hoa, tỷ lệ đậu trái, khối lượng chùm trái nhưng nếu xiết nước đến 30-40 ngày thì biện pháp phủ liếp không có hiệu quả.
Từ khóa: Dâu Hạ Châu, phủ liếp, xiết nước, mùa nghịch

Article Details

Tài liệu tham khảo

Chadha, K.L. and R.N. Pal. 1986. Mangifera indica L. In CRC Handbook of Flowering. Halevy, A.H. (ed), CRC Press Inc. Florida, Vol. V, pp. 211-230.

Cull, W.B. and P. Lindsay. 1995. Fruit growning in warm climates for commercial growers and home gardens, Read Books, Chestwood, Australia, 192 p.

Đường Hồng Dật. 2000. Nghề làm vườn, phát triển cây ăn quả ở nước ta. Nxb Văn hóa dân tộc Hà Nôi, 330 tr.

Huỳnh Việt Thy. 2009. Khảo sát đặc tính sinh học sự ra hoa, khả năng phát tán của hạt phấn và hiệu quả của KNO3 lên phẩm chất trái dâu Hạ Châu, tại Phong Điền, thành phố Cần Thơ. LVTN kỹ sư Nông học, Đại học Cần Thơ. 47 tr.

Lê Minh Quốc, 2011. Ảnh hưởng của thời gian xiết nước, liều lượng paclobutrazol và biện pháp phủ liếp lên sự ra hoa mùa nghịch trên cây dâu hạ châu (Baccaurea ramiflora Lour.) tại huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ. Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Cần Thơ. 95 trang.

Lê Minh Quốc. 2008. Điều tra hiện trạng canh tác, khảo sát đặc tính sinh học sự ra hoa và sự phát triển trái dâu Hạ Châu (Baccaurea ramiflora Lour.) tại huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ. LVTN kỹ sư Trồng Trọt, Đại học Cần Thơ. 60 tr.

Monseilise, S.P. and E.E. Goldschmidt. 1982. Alternate bearing in fruit crops. Hortic. Rev. 4, pp. 128-73.

Oothuyse, S.A. 1996. Some principles pertaining to mango pruning and the adopted practices of pruning mango trees in South Africa. Acta Hortic. 455, pp. 413-421.

Sầm Lạc Bình. 2010. Ảnh hưởng của biện pháp thụ phấn bổ sung và hóa chất lên sự đậu trái và rụng trái non trên cây dâu Hạ Châu (Baccaurea ramiflora Lour.) tại huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ. LVTN thạc sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ. 54 tr.

Scholefield, P.B., M. Sedgley and McE. Alexander D. 1985. Carbohydrate cyling in relation to shoot growth, floral initiation and development and yield in the avocado. Scientia Horti. 25, pp. 99-110.