Võ Minh Huy * Nguyễn Thanh Tâm

* Tác giả liên hệ (minhhuymb@gmail.com)

Abstract

Management of construction projects by network diagrams is one of effectively approaches in order to complete the project on schedule. Through scheduling the project, identifying the project comletion date and calculating of the total float for each task which is a relatively valuable resource, project management engineers will be able to propose several possible methods to significantly limit project delays by optimizing project time, resources, and construction costs. However, the problem is which parties involved in the project are in charge of the float of the project activities. Additionally, if the total float is completely used up, the project may be delayed and who will take the main responsibility for. This study heavily focuses on analyzing a number of management approaches for the total float of project activities by network diagram, and proposes a method that can be broadly applied for project management. The results reveals that the total float of the project tasks is used and managed strictly and there should be strong agreement for all project parties in contract construction.
Keywords: Project management, task, total float, approach, network diagram

Tóm tắt

Quản lý dự án xây dựng bằng sơ đồ mạng là một trong những giải pháp hữu hiệu góp phần để đưa công trình hoàn thành đúng tiến độ. Thông qua việc lập tiến độ, tính thời gian thực hiện dự án và thời gian dự trữ cho công việc là một nguồn tài nguyên có giá trị, các kỹ sư quản lý dự án sẽ đề xuất các phương pháp nhằm hạn chế tối đa sự chậm trễ bằng việc tối ưu hóa thời gian thi công, nguồn lực cũng như chi phí xây dựng. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là các bên tham gia dự án đơn vị nào sẽ sở hữu thời gian dự trữ hoàn thành của công việc. Thêm vào đó, các bên tham gia dự án nếu sử dụng hết thời gian dự trữ hoàn thành thì dự án sẽ có thể chậm trễ và ai sẽ là người chịu trách nhiệm chính. Nghiên cứu này sẽ phân tích các phương pháp quản lý thời gian dự trữ của công việc bằng sơ đồ mạng, và đề xuất giải pháp áp dụng quản lý dự án thực tế. Kết quả của nghiên cứu cho thấy thời gian dự trữ của công việc được sử dụng và phải kiểm soát chặt chẽ cũng như có sự thống nhất trong hợp đồng xây dựng giữa các bên tham gia.
Từ khóa: quản lý dự án, công việc, thời gian dự trữ hoàn thành, phương pháp, sơ đồ mạng

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bùi Ngọc Toàn, 2008. Chương 3: Lập và quản lí tiến độ sản xuất xây dựng theo sơ đồ mạng. In: TS. Bùi Ngọc Toàn (Chủ biên). Quản lí dự án xây dựng. Nhà xuất bản Giao thông Vận tải, Hà Nội, trang 496-497.

Pasiphol, S. and Popescu, C.M., 1995. Total Float Management in CPM Project Scheduling. In Proceedings, 39th AACE International Annual, American Association of Cost Engineers, June 25-28, 1995. St. Louis, MO. The U.S. state of Missouri. pp. C&SM/C.5.1-C.5.5.

Al-Gahtani, K. S. 2006. A comprehensive construction delay analysis technique - Enhanced with a float ownership concept. Ph.D Dissertation, State University of New York at Buffalo, Buffalo, New York.

Zack, J. G., Jr. 1992. Schedule ‘games’ people play, and some suggested ‘remedies’. Journal of Construction Engineering and Management, 82, 138–152.

Zack, J. G. 1996. Specifying modern schedule management. Construction. Specifier, 498, 42–48.

Arditi, D., and Pattanakitchamroon, T. 2006. Selecting a delay analysis method in resolving construction claims. International Journal of Project Management, 24(2), 145–155.

Prateapusanond, A. 2004. A comprehensive practice of total float preallocation and management for the application of a CPM-based construction contract. Ph.D. Dissertation, Virginia Polytechnic Institute and State University, Blacksburg, Va.

De La Garza, J. M., Vorster, M. C., and Parvin, C. M. 1991. Total float traded as commodity. Journal of Construction Engineering and Management, 1174, 716–727.

Ponce de Leon, G. 1986. Float ownership: Specs treatment. Cost Engineer, 2810, 12–15.

Householder, J. L., and Rutland, H. E. 1990. Who owns float?. Journal of Construction Engineering and Management, 1161, 130–133.

Pasiphol, S., and Popescu, C. 1994. Qualitative criteria combination for total float distribution. Transactions of AACE International the Association for Total Cost Management, pp. DCL3.1– DCL3.6.

Al-Gahtani, K. S. 2009. Float Allocation Using the Total Risk Approach. Journal of Construction Engineering and Management, 1061, 88-95.