Nguyễn Phước Đằng * , Phan Thị Thanh Thủy Thái Kim Tuyến

* Tác giả liên hệ (npdang@ctu.edu.vn)

Abstract

Soybean [Glycine max (L.) Merr.] yield is responsive to chang­es in plant population and row spacing. The objective of this study was to compare some agronomic traits and yield of soybean varieties cul­tivated in three different row spaces in a field of Tra On district, Vinh Long province. The experimental design was a split-plot arrangement of treatments in a randomized complete block, with three replications. Main plot factor was inter-row spacing of 30, 40, and 50 cm, and the sub-plot factor was soybean cultivars (MTĐ 176, MTĐ 517-8, MTĐ 760-4, MTĐ 860-3 and MTĐ 878-2); the spacing between plants (intra-row spacing) was 15 cm. The results showed significant differences among tested five cultivars of soybeans for all of data collected. The MTĐ 517-8 and MTĐ 878-2 cultivars had the greatest number of branches, number of pods per plant, number of seeds per plant resulted in the highest grain yield of 2.95 tons ha-1 and 2.73 tons ha-1, respectively. While row spacing effects were significant on the plant height, the height of the lowest pod, number of branches, number of seed per pod, and grain yield. Number of branches were greatest in the 50 cm row space. However, the plant height and the grain yield were highest in the 30 cm row space, 45.2 cm và 3.17 tons ha-1, respectively, while grain yield in two remaining row spaces were not differed significantly. Among the tested five soybean varieties, therefore, MTĐ 517-8 or MTĐ 878-2 would give the highest grain yield to soybean farmers in this region and the probability of obtaining maximum yields with narrow row space (30 cm).
Keywords: Soybean, row space, seed yield, agronomic traits

Tóm tắt

Năng suất đậu nành [Glycine max (L.) Merr.] đáp ứng nhanh với những thay đổi theo mật độ cây trồng và khoảng cách hàng. Mục đích của nghiên cứu là so sánh một số đặc tính nông học và năng suất của năm giống đậu nành được trồng ở ba khoảng cách hàng khác nhau tại huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long. Thí nghiệm được bố trí theo thể thức lô phụ (Split Plot), với lô chính là ba khoảng cách hàng (30, 40 và 50 cm) và lô phụ là năm giống đậu nành (MTĐ 176, MTĐ 517-8, MTĐ 760-4, MTĐ 860-3 và MTĐ 878-2). Khoảng cách giữa các cây (bên trong hàng) là 15 cm. Kết quả cho thấy giữa các giống có sự khác biệt ý nghĩa đối với tất cả số liệu được thu thập. Giống MTĐ 517-8 và MTĐ 878-2 phân cành khá, có nhiều trái và nhiều hạt trên cây dẫn đến năng suất đạt cao nhất, lần lượt là 2,95 tấn/ha và 2,73 tấn/ha. Trong khi khoảng cách hàng chỉ ảnh hưởng trên chiều cao cây lúc chín, chiều cao đóng trái, số cành, số hạt trong trái và năng suất hạt. Khả năng phân cành mạnh nhất ở khoảng cách 50 cm, nhưng chiều cao cây và năng suất hạt lại đạt cao nhất ở khoảng cách 30 cm (lần lượt là 45,2 cm và 3,17 tấn/ha, các khoảng cách còn lại năng suất khác biệt không ý nghĩa, dao động trong khoảng 2,10-2,48 tấn/ha. Do đó, trong số năm giống đậu nành được thử nghiệm có thể khuyến cáo cho nông dân trồng đậu nành ở vùng này sử dụng giống MTĐ 517-8 hoặc MTĐ 878-2 và gieo ở khoảng cách 30x15 cm có khả năng đạt năng suất tối đa.
Từ khóa: Đậu nành, khoảng cách hàng, năng suất hạt, các đặc tính nông học

Article Details

Tài liệu tham khảo

Acikgoz, E., Sincik, M., Karasu, A., Tongel, O., Wietgrefe, G., Bilgili, U., Oz, M., Albayrak, S., Turan, Z.M., and Goksoy, A.T (2009). Forage soybean production for seed in Mediterranean environments. Field Crops Res 110: 213–218.

Bouquet, D. J. (1998). Yield and Risk Utilizing Short-season Soybean Production in the Mid-Southern USA Crop Sci. 38: 1004-1010.

Bowers, G. R., Rabb, J. L., Ashlock, L.O. and Santini, J. B. (2000). Row Spacing in the Early Soybean Production System. Agron J. 92: 524-531.

De Bruin, J.L and Pedersen, P. (2008) Effect of row spacing and seeding rate on soybean yield. Agron J 100: 704–710.

Duane, R. B and Ted, C. H. (2003). Soybean production. North Dakota State University, Agriculture Extension. 18pp.

Edwards J.T, and Purcell, L.C. (2005) Soybean yield and biomass responses to increasing plant production among diverse maturity groups: I. Agronomic characteristics. Crop Sci 45: 1770–1777.

Edwards,W. 2005. Estimating farm machinery costs. Coop. Ext. Serv. PM 710. Iowa State Univ., Ames.

Gan, Y., Stolen, I., Van Keulen, H and Kuiper, P.J.C. (2002) Physiological responses of soybean varieties to plant density. Field Crops Res 74: 231–241.

Gary, L.K and Dale, L. F. (1997). Growth and development of the soybean plant. Soybean production handbook. Kansas state university. 32 pp.

Heatherly, L. G. (1999). Early Soybean Production System p. 103 – 118 CRC Press, Boca, Raton, FL.

Johnson, R. R. (1987). Crop Management. In J. R. Wilcox Ed. Soybean Improvement, Production and uses. 2nd ed. Agronomy 16: 355-390.

Lueschen, W. E. and Hicks, D. R. (1977). Influence of Plant Population on Field Performance of Three Cultivars. Agron. J. 69: 389-393.

Lueschen, W. E and Hicks, D. R. (1977). Influence of Plant Population on Field Performance of Three Cultivars. Agron. J. 69: 389-393.

Mahama Osman. 2011. Growth and yield response of early and medium maturity soybean (Glycine max (L) Merrill) varieties to row spacing. Thesis. B. Ed. Agriculture.

Pedersen, P. (2008) Row spacing in soybean. Soybean Production Fact Sheet. Iowa State UniversityExtension.http://extension.agron.iastate.edu/soybean/documents/RowSpacing_000.pdf

Staggenborg, S. A., Derlin, D. L., Fjell, D. L., Shroyer, J. P., Gordon,W. B., Marsh, B. H and Maddux, L. D. (1996). Soybean response to row spacing. K S U. RL 12. No. 96-446. 66pp.

Yunusa I A M and MC Ikawelle (1990) Yield response of soybean (Glycine max [L.] Merr.) to planting density and row spacing in a semi-arid tropical environment. J