Phạm Thị Huệ *

* Tác giả liên hệ (phamnhahue@gmail.com)

Abstract

From 16th century to 18th century, Southern lands welcomed many people as Vietnamese, Chinese, Khmers, Chams to settle here. A long process of ethnic phenomenon caused the culture’s exchanges and acculturation. The Vietnamese people and Vietnamese culture became the basic factor of the Southern culture. In other words, the Vietnamese people, the subject of the cultures, had impact on the cultures of other peoples, the objectivity. The exchanges of acculturation among ethnic groups in the South were expressed through cultural valued material and intangible cultures.
Keywords: Southern culture, Vietnamese culture, the cultural exchanges, material culture, intangible culture

Tóm tắt

Thế kỷ XVI - XVIII, vùng đất phương Nam trở thành vùng đất tụ cư của nhiều dân tộc Việt, Hoa, Khmer, Chăm. Quá trình cộng cư lâu đời của các dân tộc đã nảy sinh hiện tượng giao lưu và tiếp biến văn hóa. Người Việt và văn hóa Việt trở thành nhân tố cơ bản của văn hóa phương Nam. Bởi vì người Việt là chủ thể của các văn hóa, tác động đến các khách thể là văn hóa các dân tộc khác. Sự giao lưu tiếp biến văn hóa giữa các tộc người ở phương Nam thể hiện qua các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể.
Từ khóa: Văn hóa phương Nam, Văn hóa Việt, Giao lưu, văn hóa vật thể, văn hóa phi vật thể

Article Details

Tài liệu tham khảo

Crip Phoro Borri, 1998. Xứ Đàng Trong năm 1621. Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh.

Phan Khoang, 2001. Việt sử xứ Đàng Trong. Nhà xuất bản Văn học.

Litana, 1999. Xứ Đàng Trong - Lịch sử kinh tế, văn hóa Việt Nam thế kỉ XVII – XVIII. Nhà xuất bản Trẻ.

Huỳnh Lứa, 2000. Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam Bộ các thế kỷ XVII, XVIII, XIX. Nhà xuất bản Khoa học Xã hội.

Huỳnh Lứa, 1987. Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ. Nhà xuất bản TP Hồ Chí Minh.

Sơn Nam, 1994. Lịch sử khẩn hoang miền Nam. Nhà xuất bản Văn nghệ TP. Hồ Chí Minh.