Lý Thị Liên Khai *

* Tác giả liên hệ (ltlkhai@ctu.edu.vn)

Abstract

A study was conducted on dairy cows, dogs and rats in and around Song Hau Food Processing Joint Stock Corporation by using Microscopic Agglutination Test (MAT) with 23  Leptospira serovars. Leptospira trains was found in highest rate in rats (55.55%, followed in dogs (40.47%) and lowest in dairy cows (22.61%).  Leptospira positive rate from dairy cow and dog age groups were not significant difference. There was no significant difference of Leptospira infected rate in dogs and rats by sex. In dairy cow,  most of samples were positive at titer from 1:100 to 1:400, in rats from 1:100 to 1:200, in dogs 1:100.  In rat, there were highest number of serovars (22 serovars), in dairy cow (16 serovars), in dog (11 serovars). All of serovars, which we found in dairy cows and dogs, were also found simultaneously in rats. Leptospira serovars mix-infection was found diversity such as  in rat (2-6 serovars per each), in dairy cows and dogs (2-3 serovars per each). Out of 22 serovars, there were 9 serovars that found in dairy cows, dogs and rats simultaneously. Rats were carrier and secretion of Leptospira, especially, 6 serovars as L. bataviae bataviae Van Tienen, L. ballum castellonis castellon 3, L. pyrogenes pyrogenes Salinem, icterohaemorrhagiae Tonkini LT9668, L. sejroe hardjo Hardljoprajitno, L. tarassovi tarassovi Mitis Johnson. Rats may be a source of Leptospira distribute to cows and dogs in this farm, with R2 (0.77).
Keywords: dairy cow, dog, rat, Song Hau

Tóm tắt

Đề tài được nghiên cứu trên đàn bo? sư?a, cho? va? chuô?t tại tra?i chăn nuôi và quanh khu vư?c cu?a công ty cổ phần thuỷ sản Sông Hậu bă?ng phương pha?p vi ngưng kê?t vơ?i 23 chu?ng kha?ng nguyên Leptospira. Tỷ lệ nhiễm Leptospira ở trại chăn nuôi bò sữa cao nhất tìm thấy trên chuột (55,55%), kế đến là chó (40,46%) và thấp nhất ở đàn bò sữa (22,61%). Tỷ lệ nhiễm Leptospira trên bo? và chó không phụ thuộc vào lứa tuổi. Tỷ lệ nhiễm Leptospira trên cho? và chuô?t không phụ thuộc vào giới tính.  Ơ? bo? phâ?n lơ?n mâ?u dương ti?nh ơ? hiê?u gia? tư? 1:100 đến 1:400, 1:100 đến 1:200 ơ? chuô?t, 1:100 phô? biê?n ơ? cho?. Số chủng Leptospira nhiễm nhiều nhất (22 chủng) phát hiện trên chuột, ở bò (16 chủng), chó (11 chủng). Tất cả các chủng Leptospira phổ biến trên bò sữa và chó đều có trên chuột. Các chủng Leptospira nhiễm ghép trên cùng một cá thể rất đa dạng và phong phú, chuột nhiễm ghép từ 2 -6 chủng, bò và chó chỉ nhiễm ghép 2 đến 3 chủng. Trong 22 chủng, có 9 chủng đồng thời cùng được phát hiện trên bò sư?a, chó và chuột. Chuột là vật có khả năng mang và bài thải mầm bệnh Leptospira, đặc biệt đáng chú ý là 6 chủng: L. bataviae bataviae Van Tienen, L. ballum castellonis castellon 3, L. pyrogenes pyrogenes Salinem,  icterohaemorrhagiae Tonkini LT9668, L. sejroe hardjo Hardljoprajitno, L. tarassovi tarassovi Mitis Johnson. Chuột có thể là nguồn làm lây nhiễm Leptospira cho bo? va? chó trong tra?i bò sữa với hệ số tương quan R2 (0,77).
Từ khóa: Leptospira, bò sữa, chó, chuột, Sông Hậu

Article Details

Tài liệu tham khảo

Aslantas O. and Ozdemir V., (2005). Determination of the seroprevalence of Leptospirosis in cattle by MAT and ELISA in Hatay, Turkey, turk J Anim Sei 29; 1019-1024.

Bolin C. A, Jennifer E. Stokes, John B. Kaneene, William D. Schall, John M. Kruger, RoseAnn Miller và Lana Kaiser (2007). Prevalence of serum antibodies againt six 156.

Chu Thị Mỳ (1995). Điều tra và đề xuất một số biện pháp phòng và trị ba bệnh Leptospirosis, brucellosis, và tuberculosis trên đàn bò sữa Tp. Hồ Chí Minh, Sở khoa học công nghệ và môi trường Tp. HCM.

Đinh Văn Hân (2005). Tình hình nhiễm Leptospira trên bò tại tỉnh Bình Dương và thực nghiệm một số phác đồ điều trị, Luận án thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Đại học Nông lâm, Tp. Hồ Chí Minh.

Đoàn Thị Băng Tâm, (1987). Bệnh ở động vật nuôi tập II, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.

Hoàng Mạnh Lâm, Đào Xuân Vinh và Đậu Ngọc Hào (2001). Nghiên cứu xác định một số serovar Leptospira trên bò và lợn tại Đaklak, Tạp chí KHKTTY, VIII (4), trang 67-70.

Hunter, A. (2001). Sổ tay dịch bệnh động vật. Dự án tăng cường công tác Thú y ở Việt Nam, trang 203-206.

Klaasen H. L., Molkenboer M. J., Vrijenhoek M. P., Kaashoek M. J (2003), Duration of immunity in dogs vaccinated against leptospirosis with a bivalent inactivated vaccine. Vet Microbiol, 95(1-2): 121-132.

Nguyễn Bá Hiên, Nguyễn Minh Tâm (2007). Giáo trình vi sinh vật bệnh truyền nhiễm vật nuôi, NXB Hà Nội. Trang 137-146.

Nguyễn Thị Đào (2006). Điều tra tình hình nhiễm Leptospira và một số chỉ tiêu huyết học, theo dõi hiệu quả điều trị trên đàn bò tại tỉnh Tiền Giang, Luận án Thạc sĩ khoa học Nông Nghiệp, Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Thị Ngân, Phương Song Liên và Nguyễn Ngọc Tiến (2004)..Một số thông tin về bệnh xoắn khuẩn ở gia súc và người, Tạp chí khoa học và kỷ thuật thú y. (1): 92-94

Nguyễn Văn Dũng (2005). Điều tra tỷ lệ nhiễm và phân tích một số yếu tố liên quan tới bệnh do Mycobacterium bovis, Leptospira và Brucella trên bò sữa tại Tp HCM, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Đại học Nông Lâm, Tp HCM.

Odontsetseg N., Sakoda Y. và Kida H (2005), serological evidence of the persistence of infection with Leptospirs interrogans serovar hardjo in cattle in Mongolia . Microbiol Immunol, 49 (11):1017-1018.

Prescott J. F., Miller R. Babesia, Nicholson V. M., Martin S. W. và Lesnich T (1988). Seroprevalence and association with abortion of Leptospirosis in cattle in Ontario Can

Smith, D. J.W., and H.R.M. Self (1955). Observation on the survival of Leptospira australisI A in soil and water, J. Hyg. 436-444.

Trần Thanh Phong (1998). Bệnh sẩy thai truyền nhiễm do Brucella và bệnh do xoắn Leptospira, Tủ sách trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh.

Trần Thanh Phong, (2005). Tình hình nhiễm Leptospira và Mycobacterium, Tuberculosis trên đàn bò sữa tại Cần Thơ, tỉnh An Giang và tỉnh Đồng Tháp, Luận án thạc sĩ khoa học NN, Đại Học Cần Thơ

Võ Bảo Toàn, (2007). Tình hình nhiễm Leptospira trên chó tại TP Cần Thơ, Luận văn tốt nghiệp Đại học Khoa Nông nghiệp và SHUD, Đại học Cần Thơ.

Vũ Đình Hưng, ctv., (2002). Tình hình nhiễm Leptospira của chuột ở Hà Nội – mối đe dọa đến sức khỏe người và gia súc, Tạp chí KHKTTY, số 3 tập IX, 2002, Viện Thú Y – Bộ Nông nghiệp, trang 35-38.

Ward .M. P, L. F. Guptill & C. C. Wu (2004). Evaluation of environmental rist factors for Leptospirosis in dogs. Journal of the American Veterinary Medical Association, 255 (1), pp. 72-77.

Ward, M.P., (2002). clustering of reported cases of Leptospirosis among dog in the United States and Canada, 50, pp 215-256.