Nguyen Thi Kim Phuoc and Le Tran Thanh Liem *

* Corresponding author (lttliem@ctu.edu.vn)

Abstract

The research evaluated the greenhouse gases (GHGs) emission tradeoff for financial efficiency gained from chili and green mustard cultivation based on the emissions and the cultivation models’ profit. The life cycle assessment methodology with an approach defined as “cradle-to-gate” and a 100-year framework as the assessment period for all calculations through MiLCA software was used to estimate total GHGs emission through agricultural inputs production. Green mustard cultivation emitted 11,249.7 kg-CO2e ha-1 yr-1 which was higher than the emission from chili cultivation (7,455.5 kg-CO2e ha-1 yr-1). However, base-on the fresh commercial products’ weight, chili fruit’s emission calculation was higher than commercial green mustard ones (246.5 kg-CO2e t-1 and 107.4 kg-CO2e t-1, respectively). In the research period and estimated for the year 2022, the profit from chili cultivation (535.676 ± 101.118 million VND ha-1 yr-1) was 1.37 times higher than green mustard cultivation’s profit (392.386 ± 124.570 million VND ha-1 yr-1). In the current cultivation, to achieve a profit of 1.000 VND, green mustard cultivation must trade off 28.67 g-CO2e, which was 2.1 times higher than chili cultivation (13.92 g-CO2e).

Keywords: Daxanh pomelo, greenhouse gases, horticultural emission, VietGAP

Tóm tắt

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá lượng phát thải cần đánh đổi để đạt giá trị hiệu quả tài chính trong canh tác ớt và cải xanh dựa trên sự phát thải khí nhà kính và lợi nhuận đạt được. Phương pháp đánh giá vòng đời với cách tiếp cận “cradle-to-gate” và khung đánh giá 100-năm bằng phần mềm MiLCA được sử dụng để ước lượng khí nhà kính phát thải thông qua hoạt động sản xuất vật tư nông nghiệp đầu vào. Mô hình trồng cải xanh phát thải 11.249,7 kg-CO2e ha-1 năm-1, cao hơn mô hình trồng ớt (7.455,5 kg-CO2e ha-1 năm-1). Tuy nhiên, tính trên khối lượng sản phẩm, ớt có mức phát thải cao hơn cải xanh thương phẩm (246,5 kg-CO2e t-1 và 107,4 kg-CO2e t-1). Ở thời điểm nghiên cứu và ước tính cho năm 2022, canh tác ớt đạt lợi nhuận (535,676 ± 101.118 triệu đồng ha-1 năm-1) cao hơn 1,37 lần so với canh tác rau cải xanh (392,386 ± 124.570 triệu đồng ha-1 năm-1). Trong thực tế canh tác, để đạt được 1.000 đồng lợi nhuận, trồng cải xanh đã phát thải 28.67
g-CO2e, cao hơn 2,1 lần so với trồng ớt (13,92 g-CO2e đồng-1).

Từ khóa: Cải xanh, hiệu quả tài chính, khí nhà kính, ớt, phát thải từ trồng trọt

Article Details

References

Agusta, H., Handoyo, G. C., & Tambunan, A. H. (2022). Greenhouse gas emission of agricultural inputs on peatsoil at corporate and smallholder oil palm farmers. IOP Conference Series: Earth and Environmental Science.
doi:10.1088/1755-1315/974/1/012137

Ali, Q., Yaseen, M. R., & Khan, M. T. I. (2019). Energy budgeting and greenhouse gas emission in cucumber under tunnel farming in Punjab, Pakistan. Scientia Horticulturae, 250. 168-173. https://doi.org/10.1016/j.scienta.2019.02.045

An N. T. T., & Lộc, V. T. T. (2017). Phân tích hiệu quả tài chính của nông hộ trồng ớt vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. Tạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, tập 48, Phần D. 87-95. doi:10.22144/jvn.2017.633.

Amin, A. E. E. A. Z., & Eissa, M. A. (2017). Biochar effects on nitrogen and phosphorus use efficiencies of zucchini plants grown in a calcareous sandy soil. Journal of Soil Science and Plant Nutrition, 17(4), 912–921. https://doi.org/10.4067/S0718-95162017000400006

Audsley, E., Stacey, K. F., Parsons, D. J., & Williams, A. G. (2009). Estimation of the greenhouse gas emissions from agricultural pesticide manufacture and use. Cranfield University, August 2009.

Barla, SA., Salachas, G. & Abeliotis, K. (2020). Assessment of the greenhouse gas emissions from aeroponic lettuce cultivation in Greece. Euro-Mediterr J Environ Integr 5, 29 (2020).
https://doi.org/10.1007/s41207-020-00168-w

Bộ Công Thương Việt Nam. (2021). Rau quả chế biến của Việt Nam còn nhiều tiềm năng tăng trưởng xuất khẩu.
https://moit.gov.vn/tin-tuc/thi-truong-trong-nuoc/rau-qua-che-bien-cua-viet-nam-con-nhieu-tiem-nang-tang-truong-xuat-khau.html. Ngày đăng: 15/11/2021.

Chinh, N. M., & Nghĩa, N. Đ. (2007). Bác sĩ cây trồng, quyển 30: Trồng chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh rau gia vị. NXB Nông nghiệp. Hồ Chí Minh. 62-68.

Cục Thống kê tỉnh Kiên Giang. (2020). Niên Giám thống kê năm 2020. NXB Thống Kê. Hà Nội.

Cục Thống kê tỉnh Kiên Giang. (2021). Tình hình kinh tế - xã hội tháng 02 năm 2021 tỉnh Kiên Giang. Cổng thông tin điện tử Bộ Kế hoạch và Đầu tư. https://www.mpi.gov.vn/Pages/tinbai.aspx?idTin=50081&idcm=504

Cúc, T. T. (2007). Kỹ thuật trồng rau sạch: Trồng rau ăn lá. NXB Phụ nữ. Hà Nội. 84-85.

Danh, L. N., & Trúc, N. T. T. (2021). So sánh hiệu quả kỹ thuật mô hình nuôi cua-tôm ở tỉnh Kiên Giang và Cà Mau. Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Đà Nẵng, Số 19. 20-24.

Dật, Đ. H. (2003). Kỹ thuật trồng rau ăn lá, rau ăn hoa và gia vị. NXB Lao động – Xã hội. 15-18.

Elhaissoufi, W., Ghoulam, C., Barakat, A., Zeroual, Y., & Bargaz, A. (2022). Phosphate bacterial solubilization: A key rhizosphere driving force enabling higher P use efficiency and crop productivity. Journal of Advanced Research, 38, 13–28.
https://doi.org/10.1016/j.jare.2021.08.014

Eskander, S. M. S. U., & Nitschke, J. (2021). Energy use and CO2 emissions in the UK universities: An extended Kaya identity analysis. Journal of Cleaner Production, 309(March), 127199. https://doi.org/10.1016/j.jclepro.2021.127199

Falcone, G., De Luca, A. I., Stillitano, T., Strano, A., Romeo, G., & Gulisano, G. (2016). Assessment of environmental and economic impacts of vine-growing combining life cycle assessment, life cycle costing and multicriterial analysis. Sustainability, 8(8). https://doi.org/10.3390/su8080793

Food and Agriculture Organization of the United Nations. (2021). Value of agricultural production. FAOSTAT. https://www.fao.org/faostat/en/#data/QV (2021). Accessed 30 March 2022.

Foteinis, S., & Chatzisymeon, E. (2016). Life cycle assessment of organic versus conventional agriculture - A case study of lettuce cultivation in Greece. J Clean Prod 112. 2462-2471. https://doi.org/10.1016/j.jclepro.2015.09.075

Ghasemi-Mobtaker, H., Kaab, A., & Rafiee, S. (2020). Application of life cycle analysis to assess environmental sustainability of wheat cultivation in the west of Iran. Energy, 193, 116768. https://doi.org/10.1016/j.energy.2019.116768

Giao, N. X. (2009). Kỹ thuật trồng rau ở hộ gia đình. NXB Khoa học tự nhiên và Công nghệ. Hà Nội. 46-48.

Hinh, N. T. (2022). Một số giải pháp nhằm giảm phát thải khí nhà kính trong nông nghiệp Việt Nam. Tạp chí Môi Trường số 2/2022: Giải pháp và Công nghệ. 48-50.

Huệ, N. M., & Trang, N. T. T. (2021). Cẩm nang doanh nghiệp EVFTA và ngành rau quả Việt Nam. NXB Công Thương. Hà Nội. 128tr.

Huyền, T. (2016). Kỹ thuật trồng ớt đạt hiệu quả cao. NXB Hồng Đức. Hà Nội. 103tr.

IPCC. (2013). Climate Change 2013: The Physical Science Basis. Working Group I Contribution to the Fifth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change (T. F. Stocker, D. Qin, G.-K. Plattner, M. Tignor, S. K. Allen, J. Boschung, A. Nauels, Y. Xia, V. Bex, & P. M. Midgley (eds.)). Cambridge University Press, Cambridge. https://doi.org/https://doi.org/10.1017/CBO9781107415324

Jirapornvaree, I., Suppadit, T., & Kumar, V. (2021). Assessing the economic and environmental impact of jasmine rice production: Life cycle assessment and Life Cycle Costs analysis. Journal of Cleaner Production, 303, 127079. https://doi.org/10.1016/j.jclepro.2021.127079

Lâm, H. X. (2020). Thực trạng tăng trưởng xanh trong nông nghiệp của Việt Nam. Tạp chí Tài chính, kỳ 2-Tháng 6/2020. https://tapchitaichinh.vn/thuc-trang-tang-truong-xanh-trong-nong-nghiep-cua-viet-nam.html

Liêm, L. T. T., & Phước, N. T. K. (2021). Nghiên cứu hiện trạng tiêu thụ năng lượng thông qua vật tư nông nghiệp đầu vào và hiệu quả tài chính của mô hình trồng rau ăn lá tại xã Mỹ Thuận, huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 57 (CĐ Môi trường & Biến đổi khí hậu). 138-147. doi:10.22144/ctu.jsi.2021.057

Liem, L. T. T., Tashiro, Y., Tinh, P. V. T., & Sakai, K. (2022). Reduction in Greenhouse Gas Emission from Seedless Lime Cultivation Using Organic Fertilizer in a Province in Vietnam Mekong Delta Region. Sustainability, 14(10), 6102. https://doi.org/10.3390/su14106102

Linh, T. T., Khôi, C. M., Hoàng, L. M., Chánh, T. T., & My, H. M. T. (2021). Đánh giá hiệu quả tài chính của một số hệ thống canh tác chủ yếu trên đất nhiễm mặn tại huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre và huyện U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 57(6). 213-223. https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2021.188

Lộc, V. T. T., An, N. T. T., Son, N. P., Thọ, H. H., Kiệt, T. H. V. T., Huôn, L., & Giang, L. T. (2015). Phân tích chuỗi giá trị ớt tỉnh Đồng Tháp. Tạp Chí Khoa Học Trường Đại Học Cần Thơ, 38 (Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế và Pháp luật), 107–119.

Malyan, S. K., Bhatia, A., Tomer, R., Harit, R. C., Jain, N., Bhowmik, A., & Kaushik, R. (2021). Mitigation of yield-scaled greenhouse gas emissions from irrigated rice through Azolla, Blue-green algae, and plant growth–promoting bacteria. Environmental Science and Pollution Research, 28(37), 51425–51439.

Maraseni, T. N., Cockfield, G., Maroulis, J., & Chen, G. (2010). An assessment of greenhouse gas emissions from the Australian vegetables industry. Journal of Environmental Science and Health Part B, 45(6). 578-588. https://doi.org/10.1080/03601234.2010.493497

Martin-Gorriz, B., Maestre-Valero, J. F., Almagro, M., Boix-Fayos, C., & Martínez-Mena, M. (2020). Carbon emissions and economic assessment of farm operations under different tillage practices in organic rainfed almond orchards in semiarid Mediterranean conditions. Scientia Horticulturae, 261(July 2019), 108978. https://doi.org/10.1016/j.scienta.2019.108978

Myo, L. C., Nogi, A., & Hashimoto, S. (2017). Eco-efficiency assessment of material use: The case of phosphorus fertilizer usage in Japan’s rice sector. Sustainability, 9(9), 1562. https://doi.org/10.3390/su9091562

Nab, C., & Maslin, M. (2020). Life cycle assessment synthesis of the carbon footprint of Arabica coffee: Case study of Brazil and Vietnam conventional and sustainable coffee production and export to the United Kingdom. Geography and Environment, 7(2). https://doi.org/10.1002/geo2.96

Nakashima, T., & Ishikawa, S. (2016). Energy inputs and greenhouse gas emissions associated with small-scale farmer sugarcane cropping systems and subsequent bioethanol production in Japan. NJAS-Wageningen Journal of Life Sciences, 76. 43-53. https://doi.org/10.1016/j.njas.2015.11.003

Nguyễn, L. T. (2020). Nghiên cứu sự phát thải khí nhà kính trong canh tác lúa nước tại Nam Định và đề xuất các giải pháp giảm thiểu. Luận án tiến sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội. Việt Nam.

Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Hòn Đất, 2020. Báo cáo kết quả sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp năm 2020, kế hoạch năm 2021. Tài liệu không xuất bản.

Phong, L. T., & Lợi, P. T. (2012). Đánh giá tác động môi trường của sản xuất lúa ở Đồng Bằng Sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Số 24A. 106-116.

Phong, L. T., & Lợi, P. T. (2014). Đánh giá tác động môi trường trong canh tác bưởi (Citrus maxima Merr.) và xoài (Mangifera indica L.) ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, (31). 39-50.

Phong, L. T., & Tâm, H. M. (2015). Ảnh hưởng môi trường của ba mô hình canh tác lúa cánh đồng mẫu lớn, GAP và truyền thống ở Đồng Bằng Sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Phần B: Nông nghiệp, Thủy sản và Công nghệ Sinh học. 64-75.

Phương, N. T. M., Xuân, N. T., & Anh, N. T. V. (2010). Trồng rau gia vị, rau ăn sống an toàn. NXB Hà Nội. Hà Nội. 83-85.

Praveen, B., & Sharma, P. (2019). A review of literature on climate change and its impacts on agriculture productivity. J. Public Aff., 19, e1960. https://doi.org/10.1002/pa.1960

Quyền, M. V., Nhi, L. T. V., Vinh, N. Q., Hòa, N. T., & Kiệt, N. T. (2000). Những cây rau gia vị phổ biến ở Việt Nam. NXB Nông nghiệp. Hồ Chí Minh. 63-65.

Reicosky, D. C., Hatfield, J. L., & Sass, R. L. (2000). Agricultural contributions to greenhouse gas emissions. Climate Change and Global Crop Productivity. CABI Publishing, Wallingford, Oxon, UK. 37-55.

Sarkar, D., Rakshit, A., Al-Turki, A. I., Sayyed, R. Z., & Datta, R. (2021). Connecting bio-priming approach with integrated nutrient management for improved nutrient use efficiency in crop species. Agriculture (Switzerland), 11(4). https://doi.org/10.3390/agriculture11040372

Sustainable Management Promotion Organization – SuMPO. (2014). MiLCA Guidebook.
https://milca-milca.net/downloadfiles/MiLCAguidebook_En.pdf

Theurl, M. C., Hörtenhuber, S. J., Lindenthal, T., & Palme, W. (2017). Unheated soil-grown winter vegetables in Austria: Greenhouse gas emissions and socio-economic factors of diffusion potential. Journal of Cleaner Production, 151. 134-144.
https://doi.org/10.1016/j.jclepro.2017.03.016.

Thi, T. K., Hà, T. T. T., Tình, L. T., Hiền, N. T., & Linh, P. M. (2009). Rau ăn lá và hoa: Trồng rau an toàn – năng suất – chất lượng cao. NXB Khoa học tự nhiên và Công nghệ. 133-135.

Thủ tướng Chính phủ, 2022. Quyết định Phê duyệt Chiến lược phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (số 150/QĐ-TTg). https://chinhphu.vn/?pageid=27160&docid=205277.

Thuận, N. C. (2022). Kỹ thuật canh tác lúa tiết kiệm nước, giảm phát thải khí nhà kính và thích ứng biến đổi khí hậu. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Tập 58, Số Chuyên đề SDMD(2022). 231 - 238. doi:10.22144/ctu.jvn.2022.209

Tín, H. Q., Cúc, N. H., Sánh, N. V., Anh, N. V., Hughes, J., Hòa, T. T., & Hà, T. T. (2012). Canh tác lúa ít khí thải nhà kính tỉnh An Giang vụ Đông Xuân 2010-2011. Tạp Chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 23a, 31–41.

Tổng cục Thống kê. (2022). Xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam 2020. NXB Thống kê. Hà Nội. 49 – 51.

Tổng cục Thống kê. (2021). Niên Giám Thống kê năm 2021. NXB Thống kê. Hà Nội. Tr.509.

Tổng cục Thống kê. (2022). Thành tựu của ngành trồng trọt – một năm nhìn lại. www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2022/01/thanh-tuu-cua-nganh-trong-trot-mot-nam-nhin-lai/. Ngày đăng: 11/01/2022

Tongwane, M., Mdlambuzi, T., Moeletsi, M., Tsubo, M., Mliswa, V., & Grootboom, L. (2016). Greenhouse gas emissions from different crop production and management practices in South Africa. Environmental Development, 19. 23-35. https://doi.org/10.1016/j.envdev.2016.06.004

Trang, B. T. T., Huân, C. S., Trịnh, M. V., & Hưng, Đ. T. (2021). Đánh giá độ nhạy các thông số và hiệu chỉnh mô hình DNDC phục vụ tính toán phát thải khí nhà kính từ hoạt động canh tác lúa nước. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam. doi: 10.31276/VJST.63(6).11-17.

Trang, B. T. T., Loan, B. T. P., Thêm, L. T. T., & Hằng, V. T. (2019). Nghiên cứu phát thải khí oxít nitơ (N2O) trên một số loại đất trồng ngô việt nam. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, số tháng 10 – 2019.

Trang, N. T., Hải, T. M., Tú, V. H., & Khải, H. V. (2018). Phân tích hiệu quả kinh tế mô hình lúa – tôm tại huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 54(9). 149-156.
https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2018.191

Trinh, L. T. K., Hu, A. H., Lan, Y. C., & Chen, Z. H. (2020). Comparative life cycle assessment for conventional and organic coffee cultivation in Vietnam. International Journal of Environmental Science and Technology, 17(3), 1307-1324. https://doi.org/10.1007/s13762-019-02539-5

Tubiello, F., Conchedda, G. & Obli-Layrea, G. (2020). The share of agriculture in total greenhouse gas emission: Global, regional and country trends. FAOSTAT Analytical Brief Series No 1. https://doi.org/10.13140/RG.2.2.26571.62241

Văn. K. Đ, Hoàng, T., Anh, L. H., & Rotter, V. S. (2020). Ứng dụng mô hình DNDC tính toán phát thải khí nhà kính từ hoạt động canh tác lúa nước tại huyện Cái Bè - Tiền Giang. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, số 44, 2020. 118-131. https://doi.org/10.46242/jst-iuh.v44i02.577

Zhang, F., Liu, F., Ma, X., Guo, G., Liu, B., Cheng, T., Liang, T., Tao, W., Chen, X., & Wang, X. (2021). Greenhouse gas emissions from vegetables production in China. Journal of Cleaner Production, 317, 128449. https://doi.org/10.1016/j.jclepro.2021.128449

Zhu, Y., & Huo, C. (2022). The impact of agricultural production efficiency on agricultural carbon emissions in China. Energies, 15(12), 4464.
https://doi.org/10.3390/en15124464