Duong Bich Thao * and Dinh Thi Quynh Thi

* Corresponding author (dbthao@ctu.edu.vn)

Abstract

During the period that the entire country is concentrating on preventing the Covid-19 outbreak under the motto "pause attending to school, but not stop learning", students at all levels have been taught new knowledge by teachers through the online environment with the online form. Although the situation of the Covid-19 epidemic has been controlled, there are still many potential complications and at the same time, meeting the policy of the governing ministry to strenthen the combination of two forms: face-to-face and online in teaching. Using computers and smartphones as means of teaching and learning is the best solution at the moment. Especially, smartphones have the advantage of being integrated with additional sensors such as accelerometers, gyroscopes, pressure sensors, magnetometers, image sensors, microphones, etc. Applying the above advantages of smartphones, this essay presents the results of research to bring this device into support for students practicing Physics through the Phyphox application. This research focus on smartphone application solutions to support students in doing experiments in Grade 10 Physics.

Keywords: Phyphox application, physics experiments, sensors, smartphone

Tóm tắt

Trong thời điểm cả nước tập trung phòng chống dịch bệnh Covid-19, với phương châm “tạm dừng đến trường, không dừng việc học”, học sinh các cấp đã và đang được thầy cô giảng dạy kiến thức mới qua môi trường mạng với hình thức trực tuyến. Mặc dù tình hình dịch Covid-19 đã được kiểm soát nhưng vẫn còn tiềm ẩn nhiều phức tạp đồng thời đáp ứng chủ trương của Bộ chủ quản là tăng cường sự kết hợp giữa hai hình thức: trực tiếp, trực tuyến trong dạy học. Việc sử dụng máy tính và smartphone để làm phương tiện dạy, học chính là giải pháp tốt nhất. Đặc biệt smartphone có ưu thế là được tích hợp thêm các cảm biến như cảm biến gia tốc, con quay hồi chuyển, cảm biến áp suất, từ kế, cảm biến ảnh, micrô… Vận dụng những ưu điểm kể trên của smartphone, trong bài báo này, kết quả nghiên cứu được trình bày là đưa thiết bị này vào hỗ trợ cho người học thực hành Vật lý thông qua ứng dụng Phyphox. Do đó, giải pháp ứng dụng smartphone vào hỗ trợ học sinh học thí nghiệm môn...

Từ khóa: Cảm biến, thí nghiệm Vật lý, ứng dụng Phyphox, smartphone

Article Details

References

Gabriel, K., Jarvis, J., Trimmer, W., & National Science Foundation (U.S.). (1988). Small Machines, Large Opportunities: A Report on the Emerging Field of Microdynamics: Report of the Workshop on Microelectromechanical Systems Research; Sponsored by the National Science Foundation. AT & T Bell Laboratories.

González, M. Á., Martín, M. E., Llamas, C., Martínez, Ó., Vegas, J., Herguedas, M., & Hernández, C. (2015). Teaching and Learning Physics with Smartphones. Journal of Cases on Information Technology, 17(1), 31-50. https://doi.org/10.4018/JCIT.2015010103

Thâm, N. Đ., Hưng, N. N., & Quế, P. X. (2002). Phương pháp dạy học Vật lý ở trường phổ thông. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm.

Chung, P. Đ. (2019). Sử dụng điện thoại thông minh hỗ trợ việc dạy học thí nghiệm Vật lý ở phổ thông. Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt, tr 258-262.

Staacks, S., Hütz, S., Heinke, H., & Stampfer, C. (2018). Advanced tools for smartphone based experiments: phyphox. Physics Education, 53 (2018) 045009 (6pp). https://doi.org/10.1088/1361-6552/aac05e

Ánh, T. T. N. (2017). Sử dụng phối hợp các loại hình thí nghiệm trong dạy học Nhiệt học Vật lý 10 THPT (Luận án tiến sĩ). Trường Đại học Sư phạm Huế.

Vogt, P., & Kuhn, J. (2012). Analyzing free fall with a smartphone acceleration sensor. The Physics Teacher, 50(3), 182-183. https://doi.org/10.1119/1.3685123

Bình, D. L., Chi, N. X., Giang, T., Minh, T. C., Quang, V., & Thịnh, B. G. (2014). Sách Giáo Khoa Vật lý 10 Cơ bản. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.