Ho Le Thu Trang * and Pham Thi Kim Loan

* Corresponding author (hlttrang@ctu.edu.vn)

Abstract

The research examines domestic tourists? satisfaction, post-purchase behaviors with tourism in Soc Trang province and factors deciding satisfaction and willingness to return of the tourist. A set of attributes using to examine tourists? satisfaction is measured by    5-point Likert scale. Gap analysis (Importance and Satisfation) and IPA (Importance_Performance Analysis) model help to propose strategies for tourism businesses in Soc Trang. Besides, discriminant analysis finds out factors deciding the differences of satisfied tourists and unsatisfied tourists with tourism in Soc Trang; and the differences of the willingness to come back and not willingness to come back. The results of the study propose the solution for the tourism of SocTrang province in order to enhance the level of satisfaction and the willingness to return of domestic tourists.
Keywords: willingness to return, IPA, tourism, Soc Trang province

Tóm tắt

Bài nghiên cứu đánh giá mức độ hài lòng và hành vi sau khi đi du lịch của khách du lịch nội địa đối với du lịch Tỉnh Sóc Trăng, đồng thời tìm hiểu các yếu tố quyết định sự hài lòng và sự sẵn lòng quay lại của du khách. Bộ tiêu chí đánh giá mức độ hài lòng của du khách nội địa được đo lường bằng thang đo Likert 5 mức độ. Phân tích khoảng cách Mức độ quan trọng. Mức độ hài lòng và mô hình IPA được dùng đề xuất chiến lược cho các đơn vị kinh doanh du lịch Sóc Trăng. Bên cạnh đó, phân tích phân biệt giúp phát hiện các yếu tố quyết định sự khác biệt giữa nhóm du khách không hài lòng và hài lòng đối với du lịch Sóc Trăng, cũng như sự khác biệt giữa nhóm du khách sẵn lòng và không sẵn lòng quay lại. Kết quả nghiên cứu giúp đề xuất các giải pháp giúp ngành du lịch Sóc Trăng có thể nâng cao mức độ hài lòng và sự sẵn lòng quay lại của khách du lịch nội địa.
Từ khóa: Sự hài lòng, sự sẵn lòng quay lại, IPA, du lịch, Tỉnh Sóc Trăng

Article Details

References

Atila Yüksel & Mike Rimmington (1998). “Customer-Satisfaction Measurement: Performance Counts”, Cornell Hotel and Restaurant Administration Quarterly, pp. 60 – 70.

Đinh Công Thành, Phạm Lê Hồng Nhung, Trương Quốc Dũng (2010). “Đánh giá mức độ hài lòng của khách nội địa đối với du lịch tỉnh Sóc Trăng”, tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ, pp. 199-209.

Fang Meng, Yodmanee Tepanon and Muzaffer Uysal (2006). “Measuring tourist satisfaction by attribute and motivation: The case of a nature-based resort”, Journal of Vacation Marketing, pp. 41 – 55.

Hoàng Thị Hồng Lộc (2008). Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự thoã mãn của du khách đối với sản phẩm du lịch sinh thái - văn hóa ở thành phố Cần Thơ, Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, trường Đại học Cần Thơ.

Joanna Tonge and Susan A. Moore (2007). “Importance-satisfaction analysis for marine-park hinterlands: A Western Australian case study”, Tourism Management, 28 (3). pp. 768-776.

Lê Thị Kim Trang (2007). Đánh giá mức độ hài lòng của du khách đối với du lịch sinh thái tỉnh Tiền Giang, Khoa Kinh tế - QTKD, Trường Đại học Cần Thơ.

Metin Kozak & Mike (2000). “Tourist Satisfaction with Mallorca, Spain,as an Off-Season Holiday Destination”, Tourism Management, pp. 259-269.

Patricia Oom do Valle, João Albino Silva, Júlio Mendes, Manuela Guerreiro (2006). “Tourist Satisfaction and Destination Loyalty intention: A Structural and Categorical Analysis”, Int. Journal of Business Science and Applied Management, pp. 25 – 41.

Yooshik Yoon, Muzaffer Uysal (2003). “An examination of the effects of motivation and satisfaction on destination loyalty: a structural model”, Tourism Management, pp. 45-56.

Sở văn hóa Thể thao và Du lịch Sóc Trăng: www.sovhttdl.soctrang.gov.vn