Phan Thi Ngoc Khuyen * and Nguyen Huy Hoang

* Corresponding author (ptnkhuyen@ctu.edu.vn)

Abstract

This study investigates 168 International Business graduates (IB) from 2011 to June, 2015. The findings show that after graduation, 74.4% students are employed, 7.1% of those are continuing to study at their Master level, and 18.5% are still looking for a job. There is a quite high correlation between job opportunities and their final results, in which students who obtained an excellent or very good degree find a job easier than students who did not. There is also a statistically significant correlation between courses and employment, namely students course 33 and 34 finds more congenial jobs than others. The results of EFA show that there are eight groups of skills factors affecting the possibility of having a job of IB graduates including: sales, leadership, negotiation, foreign trade techniques, applied informatics, cooperation and self-discipline, self-control and Adaptation, Communication.
Keywords: IB graduates, skills, employment

Tóm tắt

Nghiên cứu này khảo sát 168 sinh viên ngành Kinh doanh quốc tế (KDQT) tốt nghiệp năm 2011 đến tháng 6 năm 2015 từ Trường Đại học Cần Thơ. Kết quả nghiên cứu cho thấy, sau khi tốt nghiệp có 74,4% sinh viên có được việc làm, 7,1% đang học tiếp cao học và 18,5% chưa có việc làm. Có sự liên hệ khá chặt chẽ giữa việc có được việc làm hiện nay của cử nhân KDQT và kết quả tốt nghiệp, sinh viên có kết quả tốt nghiệp giỏi và xuất sắc dễ có việc làm hơn sinh viên khá và trung bình. Giữa khóa học và việc làm cũng có mối liên hệ có ý nghĩa thống kê cao, các khóa 33, 34 có việc làm phù hợp chuyên môn cao hơn các khóa còn lại. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA cho ra kết quả có 8 nhóm nhân tố kỹ năng ảnh hưởng đến việc có được việc làm của sinh viên tốt nghiệp ngành KDQT bao gồm: Bán hàng; Lãnh đạo; Giao dịch đàm phán; Nghiệp vụ ngoại thương; Ứng dụng tin học; Hợp tác và tự làm việc; Tự chủ và thích ứng; Giao tiếp.
Từ khóa: sinh viên tốt nghiệp ngành KDQT, kỹ năng, việc làm

Article Details

References

Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, 2014, Bản tin cập nhật thị trường lao động Việt Nam Số 2, Quý 2- 2014, truy cập ngày 15/9/2015. Địa chỉ http://www.molisa.gov.vn/Images/FileAnPham/fileanpham2014771436556.pdf

Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, 2015, Bản tin cập nhật thị trường lao động Việt Nam Số 6, Quý 2- 2015, truy cập ngày 15/9/2015. Địa chỉ http://www.molisa.gov.vn/Images/FileAnPham/fileanpham20151121629714.pdf

Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS (tập 1). Trường đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh. Nhà xuất bản Hồng Đức. Thành phố Hồ Chí Minh, 295 trang.

Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS (tập 2). Trường đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh. Nhà xuất bản Hồng Đức. Thành phố Hồ Chí Minh, 179 trang.

Nguyễn Đình Thọ, 2011. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. Nhà xuất bản Lao động - Xã hội. Hà Nội. 593 trang.

Nguyễn Thái Hòa, 2013. Đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu công việc của kỹ sư ngành công nghệ thông tin tốt nghiệp tại Trường Đại học công nghệ Sài Gòn. Luận văn thạc sĩ. Viện đảm bảo chất lượng giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.

Nguyễn Thanh Ngọc, 2012. Yêu cầu của nhà tuyển dụng về những kỹ năng cơ bản đối với sinh viên tốt nghiệp Đại học. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

Nunnally, J. & Berstein, I.H, 1994. Pschychometric Theory, Third Edition, McGraw-Hill, New York.

Sims, Karen., McNaughtan, Dugald. and Rachinger, Di., 2007. Your career and you: self assessment for students and graduates. Graduate Careers Australia (GCA), 46 pages.

Trường Đại học Cần Thơ, 2015. Báo cáo tự đánh giá theo tiêu chuẩn AUN - QA Chương trình Kinh doanh quốc tế.