Nguyen Phi Bang * , Nguyen Thi Chuc , Nguyen Huu Hung and Nguyen Ho Bao Tran

* Corresponding author (npbang@agu.edu.vn)

Abstract

The cross-sectional study was performed to determine the extent of endemic helminths in domestic dogs in Long Xuyen city, An Giang province from 06/2014 to 06/2015. The relative risk (RR) was used to evaluate the effect of risk factors on infection rate of parasitic helminths in dogs. Results showed that the prevalence of helminth infection in dogs was rather high (73.67%). In total, four species of Nematoda (Ancylostoma sp., Toxocara canis, Toxascaris leonine, and Trichocephaplus vulpis) and three species of Cestoda (Dipylidium caninum, Spirometra mansoni and Taenia sp) were found. Considerably, three risk factors including raising methods, animal hygiene and regular deworming were in close relation with the infection rate of parasitic helminths. These factors showed their influences to increase the prevalence of parasitic infection in dogs, of which free-ranging dogs, bad hygiene conditions (bathing and grooming once a week), and not applying deworm treatments were at the relative risks of 1.71, 1.40 and 1.83, respectively.
Keywords: Dogs, helminths, relative risk, An Giang province

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 6/2014 đến 6/2015 nhằm xác định mức độ lưu hành bệnh giun sán trên chó nuôi tại thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang bằng phương pháp nghiên cứu tại một thời điểm. Đánh giá một số yếu tố nguy cơ có ảnh hưởng đến tỷ lệ nhiễm bệnh giun sán ký sinh trên chó bằng Relative risk (RR) để xác định mức độ ảnh hưởng giữa
yếu tố nguy cơ đến bệnh giun sán ký sinh trên chó. Chó nhiễm giun sán
với tỉ lệ nhiễm cao 73,67%, trong đó có 4 loài thuộc lớp giun tròn là Ancylostoma sp., Toxocara canis, Toxascaris leonina, Trichocephaplus vulpis và 3 loài thuộc lớp sán dây là Dipylidium  caninum, Spirometra mansoni, Taenia sp.. Có ba yếu tố nguy cơ liên quan mật thiết đến tỷ lệ nhiễm bệnh giun sán trên chó là phương thức nuôi, vệ sinh gia súc và tẩy giun sán định kỳ. Cả ba yếu tố này đều làm tăng nguy cơ nhiễm bệnh giun sán ký sinh trên chó nuôi tại thành phố Long Xuyên với phương thức nuôi thả rong là 1,71 lần, vệ sinh tắm chải dưới 1 lần/tuầnlà 1,40 lần, không thực hiện tẩy giun định kỳ 1,83 lần.
Từ khóa: chó, giun sán, hệ số tương quan, tỉnh An Giang

Article Details

References

Cabello RR, Ruiz AC, Feregrino RR, Romero LC, Feregrino RR, Zavala JT, 2011. Dipylidium caninum infection. BMJ Case Reports.

Đỗ Văn Trường, 2010. Tình hình nhiễm giun sán ký sinh trên đường tiêu hóa và thử hiệu quả của Albendazole trong tẩy trừ giun tròn ở chó tại quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ. Luận văn tốt nghiệp đại học. Trường Đại học Cần Thơ, Cần Thơ, Việt Nam.

Dorn Watthanakulpanich, 2010. Diagnostic Trends of Human Toxocariasis, J Trop Med Parasitol. 2010; 33:44-52. Available online at www.ptat.thaigov.net

Hoàng Minh Đức, 2008. Nghiên cứu tình hình nhiễm giun tròn đường tiêu hóa chó nuôi ở Hà Nội và Biện pháp phòng trị. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên, Việt Nam.

Huỳnh Hồng Quang, 2010. Bệnh do ký sinh trùng sán dây đường ruột có liên quan đến vật chủ con người. Viện sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Quy Nhơn. Truy cập từ: http://www.impe-qn.org.vn/impe-qn/vn/portal/InfoPreview.jsp?ID=1531

Huỳnh Hồng Quang, 2010. Thận trọng về sán dây chó, mèo Dipylidium caninum nhiễm bệnh ở người, Viện sốt rét ký sinh trùng Quy Nhơn, truy cập từ http://www.impeqn.org.vn/impeqn/vn/portal/InfoDetail.jsp?area=58&cat=936&ID=3759 ngày 04/05/2015.

Lê Hữu Khương, 2005. Giun sán ký sinh trên chó ở một số tỉnh miền Nam Việt Nam. Luận án tiến sĩ Thú y. Đại học Nông Lâm TPHCM. Việt Nam.

Lê Trần Anh và Nguyễn Khắc Lực, 2013. Nhiễm giun sán từ động vật sang người được chẩn đoán tại Bệnh viện 103 (2009-2012). Tạp chí y – dược quân sự. Số 4. Tr 40-44.

Lescano, A. G., & Zunt, J., 2013. Other cestodes: sparganosis, coenurosis and Taenia crassiceps cysticercosis. Handbook of Clinical Neurology, 114: 335–345.

Michael Thrusfield, 2007. Veterinary epidemiology. (3rd ed.). Veterinary Clinical Studies, University of Edinburgh. Third Edition by Blackwell Science Ltd, Oxford OX4 2DQ, UK.

Nguyễn Quốc Doanh, 2012. Tình hình nhiễm giun ở đàn chó nuôi tại Hà Nội, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, số 4, tập 19 - 2012.

Nguyễn Quốc Vinh, 2010. Tình hình nhiễm sán dây ký sinh ở chó và hiệu quả tẩy trừ của một số chế phẩm thuốc tại thành phố Cần Thơ. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Cần Thơ, thành phố Cần Thơ, Việt Nam.

Nguyễn Văn Đề và Phạm Văn Khuê, 2009. Bệnh ký sinh trùng truyền lây giữa người và động vật. Vĩnh Phúc: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

Phan Thế Việt, Nguyễn Thị Kỳ, Nguyễn Thị Lê ., 1977. Giun sán ký sinh ở động vật Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.

Rengarajan S, Nanjegowda N, Bhat D, Mahadevan A, Sampath S, Krishna S, 2008. Cerebral sparganosis: a diagnostic challenge. Br J Neurosurg, 22:784–786

Tadiwos Abere, Basaznew Bogale and Achenef Melaku, 2013. Gastrointestinal helminth parasites of pet and stray dogs as a potential risk for human health in Bahir Dar town, north-western Ethiopia, Vet World 6(7): page 388-392.

Võ Thị Hải Lê và Nguyễn Văn Thọ, 2011. Tình hình nhiễm giun tròn đường tiêu hóa của chó tại một số địa phương tỉnh Thanh Hóa, Khoa học Kỹ thuật Thú y - Tập XVIII – Số 6 – 2011.

Võ Thị Hải Lê, 2011. Tình trạng nhiễm giun tròn đường tiêu hoá của chó tại một số tỉnh Bắc Trung Bộ. Một số đặc điểm sinh học của Ancylostoma caninum, một trong những giun tròn ở chó có nguy cơ lây sang người. Khoa học Kỹ thuật Thú y -Tập XV– Số 3 – 2011.