Do Xuan Hai *

* Corresponding author (dxhai@ctu.edu.vn)

Abstract

Though a large number of cross-linguistic studies have been conducted in Vietnam, the proportion of discourse-level research remains small. A possible reason may be that necessary theoretical frameworks for such studies are not found by novice researchers, which deters them from conducting one. This article first traces the origin and development of contrastive rhetoric, an established field of study interested in contrasting languages at the discourse level. It is recommended that novice researchers undertaking discourse-level contrastive studies in Vietnam should utilize important tenets in this area of inquiry as theoretical resources for their research. However, it is also pointed out that these important theoretical insights offered by the field of contrastive rhetoric are not sufficient for all contrastive studies at the discourse level. Therefore, in their particular studies, researchers may need complementary theoretical models from other areas of inquiry as well. 
Keywords: Contrastive linguistics, contrastive rhetoric, discourse, genre

Tóm tắt

Trong số nhiều nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ đã được thực hiện ở Việt Nam, đề tài đối chiếu ngôn ngữ ở cấp độ diễn ngôn chiếm số lượng khá khiêm tốn. Một lý do có thể có cho hiện trạng này là các nhà nghiên cứu trẻ chưa tìm được những mô hình lý thuyết cần thiết để thực hiện một nghiên cứu như vậy. Trong bài viết này, chúng tôi trình bày khái quát về tu từ đối chiếu, một lĩnh vực nghiên cứu đã được thiết lập và có mối quan tâm đến đối chiếu ngôn ngữ ở cấp độ diễn ngôn. Chúng tôi đề nghị các nhà nghiên cứu trẻ thực hiện các đề tài đối chiếu ngôn ngữ ở cấp độ diễn ngôn xem xét sử dụng một số cơ sở lý thuyết quan trọng của lĩnh vực tu từ đối chiếu. Tuy nhiên, chúng tôi cũng lưu ý rằng những cơ sở lý thuyết này là chưa đủ và các nhà nghiên cứu có thể cần phải bổ sung một số mô hình lý thuyết từ các lĩnh vực nghiên cứu khác nữa cho đề tài cụ thể của mình.
Từ khóa: Ngôn ngữ học đối chiếu, tu từ đối chiếu, diễn ngôn, thể loại

Article Details

References

Atkinson, D. 2004. Contrasting rhetorics/contrasting cultures: why contrastive rhetoric needs a better conceptualization of culture. Journal of English for Academic Purposes, 3, 277-289.

Atkinson, D. 2012. Intercultural rhetoric and intercultural communication. In J. Jackson (Ed.). The Routledge Handbook of language and intercultural communication (pp. 116-128). London: Routledge.

Belcher, D. 2014. What we need and don’t need intercultural rhetoric for: A retrospective and prospective look at an evolving research area. Journal of Second Language Writing, 25, 59-67.

Bùi Mạnh Hùng. 2008. Ngôn ngữ học đối chiếu. Tp. Hồ Chí Minh: NXB Giáo dục.

Brown, P., & Levinson, S. 1987. Politeness. Cambridge: CUP.

Connor, U. 1996. Contrastive rhetoric: Cross-cultural aspects of second language writing. Cambridge: CUP.

Connor, U., & Moreno, A. I. 2005. Tertium comparationis: a vital component in contrastive rhetoric research. In P. Bruthiaux, D. Atkinson, W. Eggington, W. Grabe & V. Ramanathan (Eds.) Directions in applied linguistics: Essays in honour of Robert B. Kaplan (pp. 153-164). Clevedon: Multilingual Matters.

Connor, U. 2008. Mapping multidimensional aspects of research: reaching to intercultural rhetoric. In U. Connor, E. Nagelhout, & W. Rozycki (Eds.). Contrastive rhetoric: Reaching toward intercultural rhetoric (pp. 219-315). Amsterdam: John Benjamins.

Connor, U., & Rozycki, W. 2013. ESP and intercultural rhetoric. In B. Paltridge., & S. Starfield. (Eds.). Blackwell Handbook of ESP (pp. 427-444). Oxford: Blackwell Publishing.

Flowerdew, J. 2012. Discourse in English language education. London: Routledge.

Hancioğlu, N., Neufeld, S., & Eldridge, J. 2008. Through the looking glass and into the land of lexico-grammar. English for Specific Purposes, 27(4), 459-479.

Hinds, J. 1983. Contrastive rhetoric: Japanese and English. Text, 3, 183-195.

Hinds, J. 1987. Reader versus writer responsibility: a new typology. In U. Connor., & R. B. Kaplan (Eds.). Writing across languages: Analysis of L2 texts (pp. 141-152). Reading: Addison-Wesley.

Holliday, A. 1994. Appropriate methodology and social context. Cambridge: CUP.

Holliday, A. 1999. Small cultures. Applied Linguistics, 20(2), 237-264.

Kanoksilapatham, B. 2005. Rhetorical structure of biochemistry research articles. English for Specific Purposes, 24, 269-292.

Kaplan, R. B. 1966. Cultural thought patterns in inter-cultural education. Language Learning, 16, 1-20.

Lee, S. 2001. A contrastive rhetoric study of Korean and English research paper introductions. Unpublished PhD dissertation, University of Illinois, USA.

Mohan, B. A., & Lo, W. A. Y. 1985. Academic writing and Chinese students: Transfer and developmental factors. TESOL Quarterly, 19(3), 515-534.

Nguyễn Hòa. 2008. Phân tích diễn ngôn: Một số vấn đề lí luận và phương pháp. Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

Nunan, D. 1993. Introducing discourse analysis. New York: Penguin.

Swales, J. M. 1990. Genre Analysis. Cambridge: CUP.

Swales, J. M. 2004. Research genres. Cambridge: CUP.

Tôn Nữ Mỹ Nhật. 2005. A discourse analysis of travel advertisements in English and Vietnamese. Unpublished PhD dissertation. Vietnam National University, Ha Noi.

Thornbury, S. 2005. Beyond the sentence: Introducing discourse analysis. London: Macmillan.