Huynh Kim Huong * , Tran Ngoc Hai , Do Thi Thanh Huong and Le Quoc Viet

* Corresponding author (hkhuong77@tvu.edu.vn)

Abstract

This study was conducted in 2013 through the interview of 60 households applying the giant freshwater prawn - rice - tiger shrimp farming systems in Bac Lieu province. The study aimed to evaluate the effects of different factors on the efficiency of the prawn farming in order to contribute to sustainable development of faming system in the brackish water area of the Mekong Delta. The results showed that the farms were in average area of 2.2ha; ditch area of 29.1% of total farm area. Water salinity of the farming region during the cropping season were in range of 2-10ppt. Prawn seeds were stocked at average density of 1.1 inds/m2, and only 50% of the prawn farms were fed with by-products or trash fish. After 6-8 months of culture, average prawn yield of 110 kg/ha/crop and net income of 11.5 millions VND/ha/crop were obtained. Prawn farming covers only 11.8% of total production cost of the whole system including prawn, rice, and tiger shrimp but contribute up to 22.7% of total net income of the prawn-rice-tiger shrimp system. Short grow-out period, prawn seed nursing, supplementary feeding and partial harvest improved the efficiency of the farming. Water salinity in the range of 2-10 ppt did not affect significantly on prawn yields but higher salinity (5-10 ppt) improved the cost-benefit ratio. The results indicated this system could be good potential for further development.
Keywords: Freshwater prawn, Macrobrachium rosenbergii, rice-prawn, brackish water

Tóm tắt

Nghiên cứu được tiến hành trong năm 2013, thông qua phỏng vấn trực tiếp 60 hộ nuôi tôm càng xanh kết hợp với lúa và luân canh với tôm sú ở tỉnh Bạc Liêu. Mục tiêu nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của nuôi tôm càng xanh, góp phần làm cơ sở cho việc phát triển mô hình trong môi trường nước lợ vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Kết quả cho thấy, trung bình diện tích nuôi của các hộ là 2,2 ha, mương bao chiếm 29,1%. Vùng nuôi tôm có độ mặn dao động trong năm khoảng 2 - 10‰. Mật độ thả tôm trung bình của các hộ là 1,1 con/m2 và có 50% số hộ cho tôm ăn bổ sung bằng các phụ phẩm hay cá tạp. Sau 6-8 tháng nuôi, trung bình năng suất tôm đạt 110 kg/ha/vụ và lợi nhuận đạt 11,5 triệu đồng/ha/vụ. Chi phí nuôi tôm càng xanh chỉ chiếm 11,8 % tổng chi phí sản xuất, nhưng đạt đến 22,7 % tổng lợi nhuận của cả mô hình tôm càng xanh – lúa và luân canh với tôm sú. Ngoài ra, nghiên cứu đã xác định các yếu tố như thời gian nuôi ngắn (6 tháng), ương giống trước khi thả, cho ăn bổ sung và thu tỉa đã làm tăng hiệu quả của mô hình nuôi. Độ mặn 2-10‰ không ảnh hưởng đến năng suất tôm nuôi, nhưng độ mặn 5-10‰ cho tỷ suất lợi nhuận cao hơn. Kết quả cho thấy mô hình này rất triển vọng để mở rộng phát triển.
Từ khóa: Tôm càng xanh, Macrobrachium rosenbergii, tôm lúa, nước lợ

Article Details

References

Dao Huy Giap, Yang Yi and Chang Kwei Lin, 2005. Effects of different fertilization and feeding regimes on the production of integrated farming of rice and prawn (Macrobrachium rosenbergii De Man). Aquaculture Research, Volume 36, Issue 3, pages 292–299.

Dương Nhựt Long và Lam Mỹ Lan, 2003. Giáo trình hệ thống nuôi thủy sản kết hợp. Khoa Thủy sản – Trường Đại học Cần Thơ.

Dương Nhựt Long, Đặng Hữu Tâm và Trần Văn Hận (2006). Thực nghiệm nuôi tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) trong ao đất tại tỉnh Long An. Tạp chí Khoa học số đặc biệt, Chuyên đề thủy sản (Quyển 2), trang 134 -143.

Đỗ Thị Thanh Hương, Nguyễn Thị Em, Triệu Thanh Tuấn, Nguyễn Hương Thùy, Nguyễn Thị Kim Hà, Nguyễn Hoàng Đức Trung, Trần Lê Cẩm Tú, Nguyễn Thanh Phương, Mark Bayley, Tobias Wang and Rasmus Ern Andesen, 2010. Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn và oxy hòa tan lên đặc điểm sinh lý và tăng trưởng của tôm càng xanh Macrobrachium rosenbergii. Hội thảo kết thúc dự án PHYSCAM, ngày 30 tháng 11 năm 2010. Tại hội trường khoa Thủy sản Trường Đại học Cần Thơ.

Halwart M. and Gupta M.V., 2004. Culture of fish in rice fields. FAO and the Worldfish Center. 88 p.

Huỳnh Văn Hiền, 2005. Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) trên đất lúa ở An Giang và Cần Thơ. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường, Trường Đại học Cần Thơ. 65 trang.

Lam Mỹ Lan, 2006. Freshwater prawn - rice culture: the development of a sustainable system in the mekong delta, Vietnam. Luận án tiến sĩ, 159 trang.

Lê Xuân Sinh, 2006. Xây dựng mô hình kinh tế - sinh học của trại sản xuất giống tôm càng xanh Macrobrachium rosenbergii ở ĐBSCL. Khoa Thủy sản - Trường Đại học Cần Thơ. Đề tài cấp bộ. 90 trang.

New M.B., 2002. Farming freshwater praw: a manual for the culture of the giant river prawn (Macrobrachium rosenbergii). FAO fisheries Techmical Paper. 428. 212 p.

Ni D.V., E. Maltby, R. Stafford, T.P. Tuong and V.T. Xuan, 2003. Status of the Mekong Delta; Agriculture development, Environmental pollution and farmer differentiation. In Wetlands management in Vietnam: Issues and Perspectives 24, 37 - 44.

Nguyễn Thanh Phương, Trần Ngọc Hải, Trần Thị Thanh Hiền và Marcy N. Wilder, 2003. Nguyên lý và kỹ thuật sản xuất giống tôm càng xanh Macrobrachium rosenbergii. Nhà xuất bản Nông nghiệp. TP. Hồ Chí Minh. 127 trang.

Nguyễn Thanh Phương, Trần Thanh Hải và Nguyễn Quang Trung, 2008. Ảnh hưởng của mật độ đến năng suất và hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) luân canh với lúa. Tạp chí khoa học, ĐHCT, số chuyên đề thủy sản, Quyển 2, 2008, 218 trang.

Nguyễn Việt Thắng, 1993. Một số đặc điểm sinh học và ứng dụng qui trình sản xuất giống tôm càng xanh Macrobrachium rosenbergii ở đồng bằng Nam Bộ. Luận án tiến sĩ Nông nghiệp. 132 trang.

Phạm Minh Truyền, 2003. Khảo sát các yếu tố môi trường và sinh học tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) trong mô hình tôm lúa ở Trà Vinh. Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Nuôi trồng Thủy sản, Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ. 55 trang.

Sở NN&PTNT tỉnh Bạc Liêu, 2010. Báo cáo tổng kết tình hình nuôi tôm càng xanh năm 2010 và phương hướng nhiệm vụ năm 2011. 22 trang.

Sở NN&PTNT tỉnh Bạc Liêu, 2011. Báo cáo tổng kết tình hình nuôi trồng thủy sản năm 2011 và phương hướng nhiệm vụ năm 2012. 37 trang.

Sở NN&PTNT tỉnh Bến Tre, 2010. Báo cáo tổng kết tình hình nuôi trồng thủy sản 2010 và phương hướng nhiệm vụ năm 2011. 42 trang.

Sở NN&PTNT tỉnh Trà Vinh, 2010. Báo cáo tổng kết tình hình nuôi tôm càng xanh năm 2009 - 2010 và phương hướng nhiệm vụ năm 2011. 32 trang.

Trần Thanh Hải, 2007. Ảnh hưởng của mật độ đến tăng trưởng và năng suất nuôi tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) nuôi luân canh trên ruộng lúa tại TP. Cần Thơ. Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Nuôi trồng Thủy sản, Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ. 72 trang.

Võ Văn Ngoan, Hoàng Thị Thủy, Dương Nhựt Long và Lê Anh Tuấn, 2015. Mô hình canh tác kết hợp tôm - vườn dừa thích ứng với BĐKH tỉnh Bến Tre. Kỷ yếu hội thảo khoa học. Chia sẻ kinh nghiệm quản lý môi trường và các giải pháp thích ứng với BĐKH lần 1 tổ chức tại ĐHTV, ngày 9/6/2015.

Yen Pham Truong., Bart Amrit N., 2008. Salinity effects on reproduction of giant freshwater prawn Macrobrachium rosenbergii (de Man). Aquaculture, 2008. 124 - 128.