Bui Hoang Tan *

* Corresponding author (bhtan@ctu.edu.vn)

Abstract

Reclaiming and marking the Long Ho Countryseat not only studies about the 300 year history of the Southern part of Vietnam in relation to taking shape and developing, but also heightens human awareness and honour of all Vietnamese drifting generations in Long Ho Estate in the first time. In addition, Long Ho Countryseat is located in the central of the Mekong Delta region of Vietnam with the potential in agricultural development; therefore, Long Ho can be considered the connection area between My Tho and Ha Tien trading zones of the Chinese ethnic group (the Vietnamese of Chinese origin) in order to develop the commodity economy in the Southern part during XVII-XVIII centuries. Thus, the research on “Long Ho Countryseat and its roles in connecting economy of the Mekong Delta region in Vietnam during the Lord Nguyen period” will contribute to specifying economic potentials as well as orienting socio-economic developments in Vinh Long province in specific and in the Mekong Delta region in general.
Keywords: Long Ho, commodity economy, Mekong Delta

Tóm tắt

Nghiên cứu quá trình khai khẩn và định hình của vùng Long Hồ dinh không chỉ làm sáng tỏ cội nguồn gần 300 lịch sử hình thành của một vùng đất quan trọng ở phía Nam nước ta mà còn góp phần nhận thức sâu sắc hơn và tôn vinh công lao to lớn của biết bao thế hệ lưu dân người Việt trên vùng đất Long Hồ dinh trong buổi đầu khai hoang mở cõi. Hơn thế nữa, vùng đất Long Hồ dinh nằm ở vị trí trung tâm của Đồng bằng sông Cửu Long với thế mạnh về nông nghiệp đã trở thành mắc xích quan trọng trong việc gắn kết với hai vùng thương mại Mỹ Tho và Hà Tiên của người Hoa tạo nên mạng lưới kinh tế hàng hóa ở Nam Bộ vào các thế kỉ XVII – XVIII. Chính vì thế, việc nghiên cứu này sẽ góp phần tìm ra các giá trị tiềm năng cần được phát huy trong sự định hướng phát triển kinh tế - xã hội hiện nay của Vĩnh Long nói riêng và vùng Đồng bằng sông Cửu Long nói chung.
Từ khóa: Long Hồ Dinh, Kinh tế hàng hóa, Đồng bằng sông Cửu Long

Article Details

References

Huình Tịnh Paulus Của (1895), Đại Nam Quấc Âm Tự Vị, Imprimerie REY, CURIOL & C, Sai Gon.

Trịnh Hoài Đức (1999), Gia Định thành thông chí, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

Hội Khoa học Lịch sử Tp. Hồ Chí Minh (2004), Nam Bộ - Đất & Người, Nhà xuất bản Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh.

Huỳnh Lứa (chủ biên) (1987), Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ, Nhà xuất bản Tp. Hồ Chí Minh, Tp. Hồ Chí Minh.

Đỗ Quỳnh Nga (2013), Công cuộc mở đất Tây Nam Bộ thời chúa Nguyễn, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.

Quốc sử quán triều Nguyễn (1992), Đại Nam nhất thống chí tập 5, Nhà xuất bản Thuận Hóa, Huế.