Pham Tuan Anh *

* Corresponding author (ptanh@ctu.edu.vn)

Abstract

One of the greatest writers of postmodern literature was Coetzee. Referring to him, the readers immediately think of  his famous novels such as “Waiting for Barbarians”, “The Life and Times of Michael K.”, “Disgrace” and so on Particularly, bringing him with a lot of glory towards “ Disgrace “was Booker Prize (the second time) and Literature Nobel Prize  in 2003 With “Disgrace”, Coetzee once again confirmed his mastery ability in using techniques of postmodern literature as fragments, the open endings and so on, especially, multitextuality, a specific technique of postmodern literature, was used thoroughly to convey humanitarian messages.
Keywords: Disgrace, multitextuality, fragments, postmodern literature, Coetzee

Tóm tắt

Coetzee là một trong những nhà văn lớn của văn học hậu hiện đại. Nhắc đến ông, độc giả nghĩ ngay đến các tiểu thuyết nổi tiếng như “Đợi bọn mọi”, “Cuộc đời và thời đại của Michael K”, “Ruồng bỏ”… Trong đó, “Ruồng bỏ” là tác phẩm mang đến cho ông rất nhiều vinh quang: đạt giải Booker (lần hai) và giải thưởng Nobel văn học (năm 2003). Với “Ruồng bỏ”, một lần nữa Coetzee đã khẳng định khả năng bậc thầy trong việc sử dụng các kĩ thuật của văn chương hậu hiện đại như kĩ thuật mảnh vỡ, thủ pháp để ngỏ… Đặc biệt, đặc thù đa văn bản của văn chương hậu hiện đại đã được nhà văn phát huy nhằm gửi gắm nhiều thông điệp đầy tính nhân văn.
Từ khóa: Ruồng bỏ, đa văn bản, mảnh vỡ, văn học hậu hiện đại, Coetzee

Article Details

References

J.M.Coetzee, 2004. (Thanh Vân dịch). Ruồng bỏ. Nxb Phụ nữ. Hà Nội.

Lê Huy Bắc, 2013. Văn học hậu hiện đại, lí thuyết và tiếp nhận. Nxb Đại học Sư phạm. Hà Nội.

Nguyễn Hòa, 2008. Lịch sử văn hóa và sex trong văn chương. Bài viết trên Tạp chí Văn hóa học, ngày 14/9/2008, địa chỉ trên mạng http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-hoc-ung-dung/vhh-nghe-thuat/765-nguyen-hoa-lich-su-van-hoa-va-sex-trong-van-chuong.html truy cập ngày 25/4/2015.

Nguyễn Thị Thu Giang, 2014. Hiện tượng đa văn bản trong tiểu thuyết “Người chậm” của John Maxwell Coetzee. Tạp chí Khoa học Trường Đại học An Giang, quyển 3 (2).

Phương Lựu, 2012. Lí thuyết văn học hậu hiện đại. Nxb Đại học Sư phạm. Hà Nội.

Trần Huyền Sâm, 2007. Bi kịch ruồng bỏ trong tiểu thuyết cùng tên của Coetzee. Bài viết trên Tạp chí Sông Hương, ngày 11/11/2008, địa chỉ trên mạng http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c123/n1094/Bi-kich-Ruong-bo-trong-tieu-thuyet-cung-ten-cua-Coetzee.html truy cập ngày 25/4/2015.

Văn Giá, 2006. Sex với những xúc cảm thiêng liêng. Bài viết trên Tạp chí Sông Hương, ngày 10/3/2008, địa chỉ trên mạng http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c17/n28/Sex-voi-nhung-xuc-cam-thieng-lieng.html truy cập ngày 20/4/2015.