Le Vinh Thuc * , Nguyen Thi Ngoc Minh and Mai Vu Duy

* Corresponding author (lvthuc@ctu.edu.vn)

Abstract

The experiment was carried out in a complete randomized design with 5 treatments, such as rubber sawdust, sugarcane bagasse, rice husk, rice straw and coconut coir substrates, and 18 replications, each replication is a bag. Results showed that the fastest spreading of mycelia and earliest mushroom harvest (26 days after inoculation) was on the rice husk substrate. Rice straw and coconut coir substrates were substrates that mycelia spread slowly and mushroom harvesting time was long (41-43 days after inoculated with mushroom spawn). Pleurotus sajor-caju gave the highest yield on sugarcane bagasse of 359.2 g/bag, rubber sawdust of 305.2 g, rice husk of 288.8 g, rice straw of 224.2 g and lowest on coconut coir (99.1 g). Percent dry weight of mushrooms were highest on the rubber sawdust (10.2 %) and sugarcane bagasse (10 %), and lower for other treatments ranging from 8.4 to 8.8 %. Biological efficient of Pleurotus sajor-caju on the rubber sawdust and rice straw substrates were similar (34 %).

Keywords: Sugarcane bagasse, sawdust, coconut coir substrate, Pleurotus sajor-caju, rice straw, rice husk

Tóm tắt

Thí nghiệm được bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên có 5 nghiệm thức là mùn cưa, bã mía, trấu, mụn dừa và rơm với 18 lần lặp lại, mỗi lần lặp lại là một bịch phôi. Kết quả thí nghiệm cho thấy tơ nấm lan nhanh nhất và thu hoạch nấm sớm nhất (26 ngày sau khi cấy tơ) trên cơ chất trấu. Rơm và mụn dừa là 2 cơ chất có tơ nấm lan chậm và thời gian thu hoạch muộn (41-43 ngày sau khi cấy tơ). Bã mía cho năng suất bịch phôi cao nhất là 359,2 g, mùn cưa cao su là 305,23 g, trấu là 288,8 g, rơm là 224,2 g và thấp nhất là mụn dừa (99,1 g). Phần trăm khối lượng khô của nấm bào ngư cao nhất trên cơ chất mùn cưa cao su (10,2%) và bã mía (10%), các nghiệm thức còn lại thấp hơn dao động từ 8,4-8,8%. Hiệu quả sinh học của nấm bào ngư trên cơ chất mùn cưa và trấu tương đương nhau (34%).
Từ khóa: Bã mía, mùn cưa, mụn dừa, nấm bào ngư, rơm, trấu

Article Details

References

Aguilar C.H.M., Barbosa J.R.M.I., Lasalita- Zapico F. and R.S. Flamiano, 2010. Growth and yield performance of oyster mushroom (Pleurotus ostreatus) feeding on different agro-industrial wastes. USM R & D 18(1): 73-76.

Chang S.T. and P.G. Miles, 2004. Mushrooms, culivation, nutritional value, medical effect, and environmental impact, Crc press, pp. 315-325.

Châu Thị Chấp Ngãnh, 2010. Khảo sát một số cơ chất trồng nấm bào ngư trắng. Luận văn tốt nghiệp Đại học ngành Công nghệ Sinh học, viện Nghiên cứu và Phát triển Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Cần Thơ.

Das D., Kadiruzzaman M., Adhikary S.K., Kabir M.Y. and M. Akhtaruzzaman, 2013. Yield performance of oyster mushroom (Pleurotus ostreatus) on different substrates. Bangladesh J. Agril. Res. 38(4): 613-623.

Frimpong-Manso J., Obodai M., Dzomeku M. and M.M. Apertorgbor, 2011. Influence of rice husk on biological efficiency and nutrient content of Pleurotus ostreatus (Jacq. ex. Fr.) Kummer. International Food Research Journal 18: 249-254.

Jennifer N.M and D. Trade, 2008. Background paper for the Competitive Commercial Agriculture in Sub-Saharan-Africa (CCAA) Study, Sugar and Economic development ISO Mecas-London 6 (17): 3-5.

Lê Duy Thắng, 2001. Kỹ thuật nuôi trồng nấm ăn, tập 1. NXB. Nông nghiệp Tp. Hồ Chí Minh.

Mshandete A.M. and J. Cuff, 2008. Cultivation of three types of indigenous wild edible mushrooms: Coprinus cinereus, Pleurotus flabellatus and Volvariella volvocea on composted sisal decortications residue in Tanzania. Afr. J. Biotechnol. 7(24): 4551-4562.

Nguyễn Hoài Vững, 2009. Làm nấm bào ngư từ trấu. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Vĩnh Long. Số 119.

Nguyễn Lân Dũng, 2005. Công nghệ trồng nấm I, II. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.

Nguyễn Thành Hối, Mai Vũ Duy, Lê Vĩnh Thúc, Nguyễn Hồng Phú, Vương Ngọc Đăng Khoa, 2014. Ảnh hưởng của phân ủ từ rơm xử lý Trichoderma đến sinh trưởng và năng suất của 3 giống lúa cao sản MTL392, OM4900 và Jasmine85. Tạp chí Khoa học và Phát triển 12(4): 510-515.

Nguyễn Văn Song, 2009. Xử lý trấu gây ô nhiễm ở Đồng bằng sông Cửu Long theo cơ chế phát triển sạch. Tạp chí Khoa học và Phát triển 7(1): 83-89.

Oh S.J., Park J.S., Lee1 D.C. and P.G. Shin, 2003. Studies on the effect of vinyl mulching on pleurotus cultivation - Control of mushroom disesses on Pleurotus ostreatus (II). The Korean Society of Mycology 51(1): 50-53.

Ponmurugan P., Nataraja Sekhar Y. and T.R. Sreesakthi, 2007. Effect of various substrates on the growth and quality of mushrooms. Pak. J. Biol. Sci., 10, pp. 171-173.

Saidu M., Salim M.R. and M.A.M. Yuzir, 2011. Cultivation of oyster mushroom (Pleurotus spp.) on palm oil mesocarp fibre. African Journal of Biotechnology 10(71):15973-15976.

Sánchez C., 2010. Cultivation of Pleurotus ostreatus and other edible mushrooms. Appl. Microbiol. Biotechnol. 85(5): 1321-1337.

Sharma S., Yadav R.K.P. and C.P. Pokhrel, 2013. Growth and yield of oyster mushroom (Pleurotus ostreatus) on different substrates. Journal on New Biological Reports 2(1): 03-08.

Shauket A.P., Wani A.H. and Rr.A. Mir, 2012. Yield performance of Pleurotus sajor- caju on different agro-based wastes, Section of Mycology and Plant Pathology, Department of Botany, University of Kashmir, Hazratbal, Srinagar, 3(4): 1938- 1941.

Shyam S.P., Abrar A.S., Manoharrao T.S. and B.M.L. Vaseem, 2010. The nultritional value of Pleurotus ostreatus cultivated on different lignocelluloses Agro-waste, Innovative Romanian Food Biotechnology 7: 66-76.

Steel R.G.D., Torrie J.H. and D.A. Dickey, 1997. Principles and procedures of statistics: A biometrical approach. 3rd ed. McGraw Hill book Co. Inc. New York: 400-428 PP.

Tasnim K., 1988. Culitivation of mushrooms using crop residues as substrate. Department of Botany University of the Punjab, Lahore, pp. 195-197.

Thái Hà và Đặng Mai, 2011. Bạn của nhà nông kỹ thuật trồng và chăm sóc một số loại nấm. Nhà xuất bản Hồng Đức, Hà Nội. Trang 59-70.