Nguyen Dang Hai *

* Corresponding author (nguyendanghai84@gmail.com)

Abstract

Chu nghia nhan van and Chu nghia nhan dao (Humanism) are theoretical and historical categories in Vietnamese literary studies whose assessments have still caused many disputes. Therefore, the article included two basic aims: (1) presenting an overview of the origin, content and meaning of the concept of humanism in the West; (2) and analyzing of contents, meanings and different trends in the use of the concept of Chu nghia nhan van and Chu nghia nhan dao in Vienamese literary studies from 1945 up to date.
Keywords: Humanism, Humanismus, Moderm Vietnamese Literature, Value of Literature

Tóm tắt

Trong khoa nghiên cứu văn học, Chủ nghĩa nhân văn và Chủ nghĩa nhân đạo (Humanism) là những phạm trù lí luận, phạm trù lịch sử mà cho đến nay việc nhìn nhận, đánh giá vẫn còn nhiều tranh cãi, thậm chí trái nghịch. Vì vậy, bài viết đề cập đến hai vấn đề cơ bản của khái niệm: (1) Khái quát về nguồn gốc, nội dung và ý nghĩa của khái niệm humanism ở phương Tây; (2) Phân tích nội dung, ý nghĩa và các khuynh hướng khác nhau trong việc sử dụng khái niệm Chủ nghĩa nhân văn, Chủ nghĩa nhân đạo trong khoa nghiên cứu văn học ở Việt Nam từ 1945 đến nay.
Từ khóa: Chủ nghĩa nhân văn (Humanism), Chủ nghĩa nhân đạo (Humanism), Chủ nghĩa nhân bản (Humanism), Giá trị của văn học (Value of Literature), Văn học Việt Nam hiện đại (Moderm Vietnamese Literature)

Article Details

References

Đỗ Duy Minh, 2006. Bước ngoặt tinh thần trong triết học. Tạp chí Triết học. Số 7 (182): tr.31-38.

Hà Thúc Minh, 2006. Chủ nghĩa nhân văn và chủ nghĩa nhân đạo. Tạp chí Khoa học Xã hội. Số 07 (95): tr.7-11.

Hà Thúc Minh, 2007. Chủ nghĩa nhân văn thế kỉ XXI. Tạp chí Khoa học Xã hội. Số 09+10 (109+110): tr.7-15.

Huỳnh Như Phương, 2010. Lí luận văn học (Nhập môn). Nxb Đại học Quốc gia TP. HCM. 264 trang.

Huỳnh Như Phương, 2014. Đề cương bài giảng môn Chủ nghĩa nhân văn trong văn học. Tài liệu đánh máy do tác giả cung cấp. 12 trang.

Lê Bá Hán và ctv, 2000. Từ điển thuật ngữ văn học, in lần thứ 3. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 376 trang.

Lê Trí Viễn, 1999. Quy luật phát triển lịch sử văn học Việt Nam, tái bản lần thứ nhất. Nxb Giáo dục. 259 trang.

Nguyễn Đăng Hai, 2014. Quan niệm về bản chất “nhân học” của văn học trong các giáo trình lí luận văn học Việt Nam từ 1960 đến nay. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm TP. HCM. Số 55(89): tr.39-48.

Nguyễn Lương Ngọc, 1958. Sơ thảo nguyên lí văn học. Nxb Giáo dục, HN. 178 trang.

Nguyễn Lương Ngọc (chủ biên), 1980. Cơ sở lí luận văn học, tập 1. Nxb Đại học và Trung học Chuyên nghiệp, HN. 478 trang.

Nguyễn Văn Long và Lã Nhâm Thìn, 2006. Văn học Việt Nam sau 1975, những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy. Nxb Giáo dục, HN. 444 trang.

Perez Zagorin, 2003. On Humanism: Past and Present. Daedalus,132: P.87-92.

Tổ Bộ môn Lí luận văn học các Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Vinh, 1976. Cơ sở lí luận văn học, tập 1, Nxb Giáo dục. 204 trang.

Tổ Bộ môn Lí luận văn học các Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Vinh và Đại học Tổng hợp, 1978. Cơ sở lí luận văn học, tập 1. Nxb Giáo dục. 188 trang.

Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam, 1989. Chủ nghĩa nhân đạo trong văn học hiện đại: Những thành tựu lý luận về chủ nghĩa xã hội (Sưu tập chuyên đề). Viện Thông tin Khoa học Xã hội, HN. 82 trang.