Khương Nguyễn Quốc * and Ngo Ngoc Hung

* Corresponding author (old_nqkhuong@ctu.edu.vn)

Abstract

Objectives of this study were to determine (i) the indigenous soil NPK supplying capabilities and (ii) NPK nutrient uptake of sugarcane cultivated on alluvial soils in Mekong Delta. The field experiment including four treatments (NPK, NP, NK and PK) was a randomized complete block design on alluvial soils in Cu Lao Dung and Long My, with four replications. Results showed that the indigenous soil NPK supplying capabilities was 84-109 kg N ha-1, 68-82 kg P2O5 ha-1 and 401-577 kg K2O ha-1 on alluvial soils. This supply was not sufficiency for sugarcane growth. The NPK fertilizer uptake to achieve a yield of 154-172 tons ha-1 was 285-296 kg N ha-1, 131-148 kg P2O5 ha-1 and 564-869 kg K2O ha-1 in the NPK treatment. Therefore, the fertilizer equation of 268N-91P2O5-122K2O and 268N-89P2O5-120K2O were recommended for applying to sugarcane in Cu Lao Dung and Long My in order to achieve a specific yield target of 180 and 160 tons per ha.
Keywords: Mineral nutrition of NPK, NPK uptake, sugarcane, omission technique, and alluvial soils

Tóm tắt

Mục tiêu của nghiên cứu là xác định khả năng cung cấp dưỡng chất bản địa của đất và hấp thu dinh dưỡng NPK của cây mía ở Đồng bằng sông Cửu Long. Thí nghiệm được bố trí theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên gồm 4 nghiệm thức phân bón (NPK, NP, NK và PK) trên đất phù sa ở Cù Lao Dung – Sóc Trăng và Long Mỹ - Hậu Giang. Kết quả thí nghiệm cho thấy khả năng cung cấp dưỡng chất NPK bản địa của đất phù sa trồng mía là 84-109 kg N ha-1; 68- 82 kg P2O5 ha-1 và 401- 577 kg K2O ha-1. Khả năng cung cấp N, P và K từ đất phù sa không đáp ứng đủ nhu cầu sinh trưởng cho cây mía đường thông qua đáp ứng năng suất mía. Tổng hấp thu NPK của cây mía trồng trên đất phù sa đạt năng suất 154 – 172 tấn ha-1 là 285 - 296 kg N ha-1; 131 - 148 kg P2O5 ha-1 và 564 - 869 kg K2O ha-1 ở nghiệm thức NPK. Dựa trên kỹ thuật lô khuyết và năng suất mục tiêu cho vùng trồng mía ở Cù Lao Dung và Long Mỹ theo thứ tự là 180 và 160 tấn ha-1 thì công thức phân bón cho hai vùng này là 268N - 91P2O5 -122 K2O và 269N – 89P2O5-120K2O.
Từ khóa: dinh dưỡng khoáng NPK, hấp thu NPK, cây mía đường, kỹ thuật lô khuyết, đất phù sa

Article Details

References

Achieng. G. O, Nyandere S. O, Owuor P. O, Abayo. G. O, Omondi. C. O. (2013). Effects of rate and split application of nitrogen fertilizer on yield of two sugarcane varieties from ratoon crop. Greener Journal of Agricultural Sciences 3 (3), pp: 235-239.

Bishop. R. T, (1965). Mineral nutrient studies in sugar cane. Proceedings of The South African Sugar Technologists' Associatio.

Chiranjivi Rao K. and Thangavelu S. (2004). Uptake of nitrogen, phosphorus and potassium in above ground parts by intergeneric hybrids. Sugar tech 6 (l&2): 15 – 23.

Dobermann. A and T. H. Fairhurst, (2000). Rice: Nutrient Disorders & Nutrient Management. Handbook Series. pp190.

Karthikeyan, P. K, Bansal, S. K, Dhakshinamoorthy, M and Krishnasamy, R. (2003). Effect of potassium fertilization on cane yield, juice quality and economics of sugarcane grown on farmers' fields of Tamil Nadu, Fertilizer News, 48(10): 31-38.

Keshavaiah K. V, Palled Y. B, Shankaraiah C, Channal H. T, Nandihalli B. S. and Jagadeesha K. S. (2012). Effect of nutrient management practices on nutrient dynamics and performance of sugarcane. Karnataka J. Agric. Sci., 25 (2): 187-192.

Kisselmann E. (1969). Know how to produce more sugarcane.Ernst. Butterberg vertage munich from Husz, G.S. 1972. Sugarcane cultivation and fertilization. Ruhi-Stickstoff, A.G. Bochum, West Germany.

Lâm Ngọc Phương (2011). Dinh dưỡng khoáng NPK của cây mía đường trồng trên đất phèn. Tạp chí Khoa học đất số 36: 58-61.

Lê Thành Tài (2011). Điều tra hiện trạng canh tác mía và đặc tính hóa học đất tại vùng mía nguyên liệu huyện Cù Lao Dung - tỉnh Sóc Trăng. Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Khoa học đất. Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng – Trường Đại học Cần Thơ.

Lê Thành Tài. 2011. Điều tra hiện trạng canh tác mía và đặc tính hóa học đất tại vùng mía nguyên liệu huyện Cù Lao Dung - tỉnh Sóc Trăng. Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Khoa học đất. Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng. Trường Đại học Cần Thơ.

Lê Văn Khiêm. 2012. Điều tra hiện trạng canh tác và bón phân tại vùng mía nguyên liệu huyện Long Mỹ - tỉnh Hậu Giang. Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Khoa học đất. Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng. Trường Đại học Cần Thơ.

Lê Xuân Tý (2008). Đánh giá tiềm năng năng suất cây mía tỉnh Hậu Giang bằng mô hình CANEGRO. Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Khoa học đất. Trường Đại học Cần Thơ.

Matin. M. A, Oya. K, Shinjo. T, and Horiguchi. T (1997). Yield and quality of sugarcane as affected by phosphate application on soils of various phosphorus levels. (www.internationalgrasslands.org/files/ igc/publications).

Morris D. R, Gluz B, Powel G, Deren C. M, Snyder G. H, Perdoma G. H and Ulloa M. F, (2002). Sugarcane leaf P diagnosis in organic soils. Sugarcane International Sep/Oct, 37

Nguyễn Hồng Khiêm. 2011. Sử dụng phần mềm CANEGRO - DSSAT trong đánh giá tiềm năng năng suất cây mía ở Cù Lao Dung và Long Mỹ. Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Khoa học đất. Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng. Trường Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Văn Đắc, 2010. Điều tra và khảo sát hiện trạng canh tác, năng suất và trữ đường của mía trên ba tiểu vùng tại huyện Cù Lao Dung-Sóc Trăng. Luận văn thạc sĩ Khoa học nông nghiệp chuyên ngành Trồng trọt. Trường Đại học Cần Thơ.

Novoa, R., Loomis, R.S., 1981. Nitrogen and plant production. Plant Soil 58, 177–204.

Pasuquina J.M., M.F. Pampolinoa, C. Witt, A. Dobermann, T. Oberthür, M.J. Fisher, K. Inubushi. 2014. Closing yield gaps in maize production in Southeast Asia through site-specific nutrient management. Field Crops Research 156: 219–230.

Prasad B, Prasad C. R, Misra G. K., Verma S. N. P, and Ra. Y, (1981). Fertilizer requirement for different targets of sugarcane based on soil test values in calcareous soils of Bihar. Indian Sug. CropsJ. 8(3): 18-20.

Rakkiyappan E, Thangavelu S, Shanthi R.M, Alarmelu S and Radhamani R. (2005). Uptake of major nutrients in above ground parts of promising mid late maturing sugarcane clones. Sugar Tech 7(1): 67-70.

Rakkiyappan P, Thangavelu S, Hema Prabha G, and Radhamani R. (2004). Evaluation of early maturing promising sugarcane clones for nutrient use efficiency. Sugar tech 6 (l&2): 59 – 62.

Rakkiyappan. E, Thangavelu S, Bhagyalakshmi K. V. and Radhamani. R, (2007). Uptake of nitrogen, phosphorus and potassium by some promising mid late maturing sugarcane clones. Sugar tech 9(1) :23-27.

Shankaraiah C, Hunsigi G, Nagaraju M. S, (2000). Effect of levels and sources of phosphorus and phosphaste solubilizing microorganisms on growth, yield and quality of sugarcane. Sugar tech 2(1&2): 23-28.

Singh A. K, Singh S. N, Rao A. K. (2013). Productivity, uptake of nutrients and soil fertility status under modified trench method of sugarcane planting. Sugar Tech 15(2): 219–222.

Singh, K. P, Archana suman and Singh, P. N, (2007). Yield and soil nutrient balance of a sugarcane plant-ratoon system with conventional and organic nutrient management in sub-tropical. India, Nutr. Cycl. Agroecosyst, 79: 209-219.

Tan H. W, Zhou L. Q, Xie R. L, Huang M. F. (2011). Potassium uptake and its utilization in sugarcane under the different fertilization levels. Journal of Southern Agriculture 42 (3) pp: 295-298.

Thangavelu. S. and Chiranjivi Rao, K. (2002). Phosphorus uptake of some sugarcane genetic stocks and its association with uptake of other nutrients and yield of cane and sugar. Indian Sug. 52: 499-506.

Thompson GD. (1988). The composition of plant and ratoon crops of variety N14 at Pongola. Proc S Afr Sug Technol Ass 62: 185–189.

Thornburn P. J, Meiera E. A and Probert M. E, (2005). Modelling nitrogen dynamics in sugarcane systems. Recent advantages and applications. Field Crop Res. 92: 317-351