Nguyen Thi Hong Hanh *

* Corresponding author (nthhanh@ctu.edu.vn)

Abstract

In the literature, romance and reality are two concepts which are often said to have contradictory meanings and associated with each other in antagonistic relations. However, the practice of literature shows that there is interference, mutual penetration between these literary issues with many different levels. This means that the boundary between romantic literature and reality literature is not immutable. However, recognizing this boundary still causes controversy in some controversies, literary criticism. Therefore, the recognition of blurred boundary between romantic literature and reality literature is necessary to survey both past literary and contemporary literature.
Keywords: romance, reality, literature trend, creation composition, writing style, aestheticism

Tóm tắt

Trong văn học, lãng mạn và hiện thực là hai khái niệm thường được cho là có ý nghĩa trái ngược nhau và thường được gắn liền với nhau trong quan hệ đối kháng. Tuy nhiên, thực tiễn văn học cho thấy có sự giao thoa, xâm nhập lẫn nhau giữa hai hiện tượng văn học này với nhiều mức độ khác nhau. Điều này có nghĩa là ranh giới giữa văn học lãng mạn và văn học hiện thực không phải là bất di bất dịch. Thế nhưng, việc nhìn nhận ranh giới này hãy còn gây không ít tranh cãi trong lí luận, phê bình văn học. Vì lẽ đó, việc công nhận ranh giới nhòe giữa văn học lãng mạn và văn học hiện thực là cần thiết để khảo sát văn học quá khứ và nhận diện văn học đương đại.
Từ khóa: anh giới nhòe, lãng mạn, hiện thực, trào lưu văn học, phương pháp sáng tác, kiểu sáng tác, tính chất thẩm mĩ

Article Details

References

Đặng Thị Hạnh, Lê Hồng Sâm (1985), Văn học lãng mạn và văn học hiện thực phương Tây thế kỷ XIX, NXB. Đại học và Trung học chuyên nghiệp, tr.65, tr. 66, tr. 147, tr. 172

H. Murakami (2008), Rừng Na-uy, NXB. Hội Nhà văn.

Lại Nguyên Ân (2003), Sống với văn học cùng thời, NXB. Thanh Niên, Hà Nội, tr. 473

Lê Ngọc Trà (2005), Lý luận và văn học, NXB. Trẻ, tr. 37

M. Gorki (1970), Bàn về văn học, NXB Văn học, Hà Nội, T 1, tr. 179 - 180

Nguyễn Hoành Khung, Phong Hà, Nguyễn Cừ, Trần Hồng Nguyên, Văn xuôi lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945, tập 1 và tập 8, NXB. Khoa học xã hội, tr. 9, tr. 548, 549

Nguyễn Văn Dân (2005), Vì một nền phê bình văn học chất lượng cao, NXB. Khoa học xã hội, Hà Nội, tr. 54

Phong Lê (1997), Văn học trên hành trình thế kỷ XX, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 413

Phùng Văn Tửu (1982), Mấy vấn đề lý luận về chủ nghĩa hiện thực, Tạp chí Văn học (6), tr. 50