Pham Minh Duc * , Tran Thi Thanh Hien and Tran Ngoc Tuan

* Corresponding author (pmduc@ctu.edu.vn)

Abstract

Fish diseases are of important problems to be considered in aquaculture, especially, in intensive system which more and more become popular. The aim of this study was to investigate pathogen infection to snakehead in intensive pond culture system in An Giang and Dong Thap provinces. A total of 296 samples, showing secretion of swimming lethargic, feeding reduction, mucus mass, red spots and white spots on the body and threadfin, were colected from the culture ponds in the period of March to August, 2010. The result indicated 23 genera of parasites, 4 genera of fungi and 4 genera of bacteria which infected to cultured snakehead. Six genera of parasites (Henneguya, Chilodonella, Epistylis, Tripartiella, Gnathostoma and Capillaria were identified for the first time. Fungi were defined in the first three months of culture period, of which, Achlya appeared only in the first sampling time. Three genera of fungi, Acremonium, Fusarium and Geotrichum were firstly isolated from cultured snakehead. Bacteria including Aeromonas, Edwardsiella, Streptococcus and Pseudomonas appeared at frequency of 54.3%, 17.3%, 14.8% and 13.6%, respectively.
Keywords: Bacteria, Fungi, Parasites, Snakehead

Tóm tắt

Bệnh cá luôn là vấn đề cần quan tâm trong nuôi trồng thủy sản khi hình thức thâm canh hóa ngày càng phổ biến. Nghiên cứu này nhằm khảo sát một số mầm bệnh thường xuất hiện trên cá lóc nuôi thâm canh trong ao tại An Giang và Đồng Tháp. Tổng số 296 mẫu cá đã được thu trong thời gian từ tháng 3 đến tháng 8 năm 2010 với các dấu hiệu bệnh lý như bơi lờ đờ, giảm ăn, nhớt nhiều trên thân, xuất huyết, đốm trắng, vây tưa. Kết quả đã xác định được 23 giống ký sinh trùng, 4 giống vi nấm và 4 giống vi khuẩn xuất hiện trong suốt chu kỳ nuôi cá lóc thâm canh. Trong đó, 6 giống ký sinh trùng (Henneguya, Chilodonella, Epistylis, Tripartiella, Gnathostoma, Capillaria) mới được ghi nhận ký sinh trên cá lóc đen nuôi ao đất thâm canh. Các giống vi nấm chỉ xuất hiện ở 3 tháng nuôi đầu tiên, đặc biệt vi nấm Achlya duy nhất xuất hiện ở tháng nuôi thứ 1 và 3 giống vi nấm còn lại là Acremonium, Fusarium và Geotrichum mới được phân lập lần đầu tiên trên cá lóc nuôi thâm canh. Vi khuẩn Aeromonas, Edwardsiella, Streptococcus và Pseudomonas có tần suất xuất hiện từ cao đến thấp lần lượt là 54,3%, 17,3%, 14,8%  và 13,6%.
Từ khóa: cá lóc, ký sinh trùng, mầm bệnh, vi khuẩn, vi nấm

Article Details

References

Ahne, W., W. Popp and R. Hoffmann, 1982. Pseudomonas fluorescens as a pathogen of tench (Tinca tinca). Bulletin of the European Association of Fish Pathologists, 4:56-57.

Angka, S.L., 1990. The Pathology of the walking catfish Clarias batrachus, infected intraperitoneally with Aeoromonas hydrophila Asian Fish S3. In Asian Fish Health Biblography and Abstracts I: Southeast Asia. Fish Health Section Asian Fisheries Society Manila, Philippines, 1992. 343 – 351.

Austin, B. and M. Stobie, 1992. Recovery of Serratia plymuthica and presumptive Pseudomonas pseudoalcaligenes from skin lesions in rainbow trout, Oncorhynchus mykiss (Walbaum), otherwise infected with enteric redmouth. Journal of Fish Diseases. 15:541-543.

Barrow, G.I. and R.K.A. Feltham, 1993. Cowan and Steel’s manual for the indentification of medical bacteria, third edition. Cambridge University press. Cambridge. 331 pp.

Bùi Quang Tề, 2001. KST của một số loài cá nước ngọt ở Đồng bằng Sông Cửu Long và các giải pháp phòng trị chúng. Luận án Tiến sỹ Sinh học. Trường Đại học quốc gia Hà Nội.

Coker, W.C. 1923. The Sarproleniacece with notes on other water molds. The University of North Carolina Press. Chapel Hill. 201 pp.

Crow, G.L., J.A. Brock and S. Kaiser, 1995. Fusanum solani fungal infection of the lateral line canal system in captive scalloped hammerhead sharks (Sphyma lewin) in Hawaii. Journal of Wildlife Diseases, 31:562-565.

de Hoog, G.S., J. Guarro, J. Gené and M.J. Figueras, 2000. Atlas of clinical fungi. 2nd edition. Centraalbureau voor schimmelculture. 1126p.

Duc, P.M., K. Hatai, O. Kurata, K. Tensha, U. Yoshitaka, T. Yaguchi, S.I. Udagawa, 2009. Fungal infection of mantis shrimp, Oratosquilla oratoria caused by two anamorphic fungi found in Japan. Mycopathologia, 167:229-247.

Edward, J.N., 2010. Fish disease: Diagnosis and treatment. Wiley-Blackwell. 519p.

Furguson, H.W, J.E. Turnbull, A. Shinn, K. Thompson, T.T. Dung and M. Crumlish, 2001. Bacillary nercrosis in farmed Pangasius hypophthalamus (Sauvage) from the Mekong Delta, Viet Nam. Journal of Fish Diseases, 24:509-513.

Hà Ký và Bùi Quang Tề, 2007. KST nước ngọt Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa Học và Kỹ Thuật Hà Nội. 360 trang.

Hatai, K. and S. Egusa, 1979. Studies on the pathogenic fungus of mycotic granulomatosis-III. Development of the medium for MG-fungus. Fish Pathology, 13:147-152.

Hatai, K., S. Kubota, N. Kida, S. Udagawa, 1986. Fusarium oxysporum in red sea beam, Pagrus sp. Journal Wildlife Diseases, 22:570-571.

Hawke, J.P., 1979. A bacterium associated with disease of pond culture channel catfish. Journal of the Fisheries Research Board of Canada, 36:1508-1512.

Hawke, J.P., A.C. McWhorter, A.C Steigerwalt and D.J. Brenner, 1981. Edwardsiella ictaluri sp. nov. the causative agent of enteric septicemia of catfish. International Journal of Systematic Bacteriology, 31:396-400.

Johnson, T.W., 1956. The genus Achlya morpholology and taxonomy. The University of Michigan Press. 180 pp.

John, A.P. 1999. Health maintenance and princible microbial diseases of cultured fishes. Iowa state University Press. 328 p.

Khoa, L.V. and K. Hatai, 2005. First case of Fusarium oxysporum infection in culture Kuruma Prawn Penaeus japonicus in Japan. Fish Pathology, 40:195-196.

Khoa, L.V., K. Hatai, and T. Aoki, 2004. Fusarium incarnatum isolated from black tiger shrimp Penaeus monodon Fabricius, with black gill disease cultured in Vietnam. Journal of Fish Diseases, 27:507-515.

Kitancharoen, N. and K. Hatai, 1997. Aphanomyces frigidophilus sp nov. from eggs of Japanese char, Salvelinus leucomaenis. Mycoscience, 38:135-140.

Lê Xuân Sinh và Đỗ Minh Chung, 2009. Hiện trạng và những thách thức cho nghề nuôi cá lóc (Channa micropeltes và Channa striatus) ở ĐBSCL. Báo cáo trình bày tại Hội thảo kết thúc giai đoạn 1- Dự án Cá Tạp- Khoa Thủy sản- ĐHCT, 8-12/20.

Margolis, L.G.W., J.C. Holmes, A.M. Kuris and G.A. Schad, 1982. The use of ecological terms in parasitology (Report of an ad hoc committee of the American Society of Parasitologists). Journal of Parasitology, 68:131-133.

Nguyễn Thị Diệp Thúy, 2010. Phân tích một số chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của các mô hình nuôi cá lóc ở Đồng bằng sông Cửu Long. Luận văn tốt nghiệp cao học. Khoa Thủy Sản. Trường Đại Học Cần Thơ.

Phạm Minh Đức, Nguyễn Thanh Phương và Trần Ngọc Tuấn, 2010. Tổng quan bệnh nấm ở động vật thủy sản. Tạp chí khoa học. Trường Đại học Cần Thơ, 16b:88-97.

Plumb, J.A. and D.J. Sanchez, 1983. Susceptibility of 5 species of fish to Edwardsiella ictaluri. Journal of Fish Diseases, 6:261-266.

Plumb, J.A., J.H. Schachte, J.L. Gaines, W. Peltier and B. Carroll, 1974. Streptococcus sp. from marine fishes along the Alabama and Northwest Florida coast of the Gulf of Mexico. Transacions of the American Fisheries Society, 2:358-361.

Robinson, J.A. and F.P. Meyer, 1966. Streptococcus fish pathogen. Journal of Bacteriology 92. 512 p.

Saitanu, K., S. Wongsawang and K. Poonsuk, 1982. Red sore disease in carp (Cyprinus carpio L). In Asian Fish Health Bioliography and Abstracts I: Southeast Asia. Fish Health Section Asian Fisheries Society Manila, Philippines, 1992. Animal Dis., 3:79-86.

Sarowar, M.N., M.Z.H. Jewel, M.A. Sayeed and M.F.A. Mollah, 2010. Impacts of different diets on growth and survival of Channa striatus fry. Int. J. BioRes. 1(3):08-12.

Scott, W. W. 1961. A monograph of the genus Aphanomyces. Technical Bullentin 151. Blacksburg, Virginia. 94 pp.

Seymour, R. L., 1970. The genus Saprolegnia. The University of Pittsburgh, Pittsburgh, Pennsyvania. Germany. 224 pp.

Sindermann, C.J., 1990. Principal Diseases of Marine Fish and Shellfish, Vol 1: Diseases of Marine Fish, 2nd edn. Academic Press, New York.

Sǿrum, H., M. Roberts and J.H. Crosa, 1992. Identification and cloning of a tetra-cycline resistance gence from the fish pathogen Vibrio salmonicida. Antimicrobial Agents and Chemotherapy, 36:611-615.

Tanasomwan, V. and K. Saitanu, 1979. Ulcer disease in strided catfish (Pangasius pangasius).Animal. In Asian Fish Health Biblography and Abstracts I: Southeast Asia. Fish Health Section Asian Fisheries Society Manila, Philippines. 1992. Dis., 2:131-133.

Tolmasky, M.E., L.A. Actis and J.H. Crosa, 1995. Ahistidine decarboxylase gene encoded by the Vibrio anguillarum plasmid pJM1 is essential for virulence: histamne is a precursor in the biosynthesis of anguibactin. Molecular Microbiology, 15:87-95.

Toranzo, A.E. and J.L. Barja, 1990. Review of the taxonomy and seroepizootiology of Vibrio anguillarum, with special reference to acquaculture in the northwest of Spain. Diseases of Aquatic Organisms, 9:73-82.

Trần Ngọc Tuấn và Phạm Minh Đức, 2010. Đặc điểm hình thái và sinh học của một số giống nấm gây bệnh “nấm nhớt” trên cá rô đồng (Anabas testudineus). Tạp chí khoa học. Trường Đại học Cần Thơ, 14b:188-199.

Wiklund, T. and L. Lonnstrom, 1994. Occurrence of Pseudomonas anguilliseptica in Finnish fish farms during 1986-1991. Aquaculture, 126:211-217.

Yanong, R.P.E., 2003. Fungal diseases of fish. Vet Clin Exot Anim., 6:377-400.