Nguyễn Thị Ngọc Huệ , Võ Thị Hạnh , Huỳnh Thị Ngọc Hà , Đinh Công Khải , Nguyễn Thị Đẹp , Phan Thành Đạt , Phùng Thị Hằng Nguyễn Trọng Hồng Phúc *

* Tác giả liên hệ (nthphuc@ctu.edu.vn)

Abstract

Andrographis paniculata is a plant used to treat and prevent infectious diseases. This study investigates the chemical composition and biological activity of Xuyen Tam Lien distributed in Can Tho, Soc Trang and An Giang through the colorimetric reaction method, DPPH (2,2-Diphenyl-1-picrylhydrazyl) free radical neutralization method, and agar well diffusion method. The survey results showed that there are 10 groups of compounds present in the extract of A. paniculata, including carbohydrates, cardiac glycosides, flavonoids, phenols, amino acids and proteins, saponins, tannins, coumarins, diterpenes, resins. The aqueous extract in Can Tho and the methanol extract in An Giang had the best DPPH free radical neutralization effect. Most of the extracts were resistant to bacterial strains, including Bacillus cereus, Bacillus subtilis, Escherichia coli, Listeria innocua, Salmonella. This study shows that the plant contains many biologically active compounds, has good antibacterial and antioxidant properties, has high value when used as medicine, contributes to the protection and care of public health.

Keywords: Andrographis paniculata, antibacterial, antioxidant, chemical composition

Tóm tắt

Xuyên tâm liên (Andrographis paniculata) là loài thực vật được sử dụng để điều trị, ngăn ngừa các bệnh truyền nhiễm. Nghiên cứu này khảo sát thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của xuyên tâm liên được phân bố ở Cần Thơ, Sóc Trăng và An Giang thông qua phương pháp phản ứng so màu, phương pháp trung hòa gốc tự do DPPH (2,2-Diphenyl-1-picrylhydrazyl) và phương pháp khuếch tán giếng thạch. Kết quả khảo sát ghi nhận có 10 nhóm hợp chất có trong dịch chiết của A. paniculata gồm carbohydrate, glycoside tim, flavonoid, phenol, amino acid và protein, saponin, tanin, coumarin, diterpene, nhựa. Cao chiết nước ở Cần Thơ và methanol ở An Giang có hiệu quả trung hòa gốc tự do DPPH tốt nhất. Hầu hết các cao chiết xuyên tâm liên kháng được các dòng vi khuẩn gồm Bacillus cereus, Bacillus subtilis, Escherichia coli, Listeria innocua và Salmonella. Kết quả nghiên cứu cho thấy cây xuyên tâm liên chứa nhiều
hợp chất có hoạt tính sinh học, có khả năng kháng khuẩn và kháng oxi hóa tốt, có giá trị cao khi dùng làm thuốc, góp phần bảo vệ và chăm sóc sức khỏe
cộng đồng.

Từ khóa: Kháng khuẩn, kháng oxy hóa, thành phần hóa học, Xuyên tâm liên (Andrographis paniculata)

Article Details

Tài liệu tham khảo

Abegunde, S. M. (2015). Comparison of Efficiency of Different Solvents used for the Extraction of Phytochemicals from the Leaf, Seed and Stem Bark of Calotropis Procera. International Journal of Science and Research (IJSR) ISSN (Online Index Copernicus Value Impact Factor, 4(7), 835–838.

Amin, J. N., Isa, S. K., & Abu-hadid, M. (2014). Exhaustive extraction and screening the biological activities of Heliotropium hirsutissimum (hairy heliotrope): A member of palestinian Flora. 7.

Babu, R. H., & Savithramma, N. (2013). Phytochemical screening of underutilized species of Poaceae. JPR:BioMedRx: An International Journal.

Banno, N., Akihisa, T., Tokuda, H., Yasukawa, K., Higashihara, H., Ukiya, M., Watanabe, K., Kimura, Y., Hasegawa, J. I., & Nishino, H. (2004). Triterpene acids from the leaves of Perilla frutescens and their anti-inflammatory and antitumor-promoting effects. Bioscience, Biotechnology, and Biochemistry, 68(1), 85–90. https://doi.org/10.1271/BBB.68.85

Chi, V. V. (1991). Cây thuốc An Giang. Uỷ Ban Khoa Học - Kỹ Thuật An Giang, 576–577.

Edori, O. S., Marcus A. C., & Maduagu, M. C. (2019). Phytochemical and Anti-microbial Screening of Phyllantus fratenus and Taraxacuim officinale Leaves. Biochemistry & Analytical Biochemistry.
https://doi.org/10.4172/2161-1009.1000376

Ekor, M. (2014). The growing use of herbal medicines: issues relating to adverse reactions and challenges in monitoring safety. Frontiers in Pharmacology, 4. https://doi.org/10.3389/FPHAR.2013.00177

Eng, S. K., Pusparajah, P., Ab Mutalib, N. S., Ser, H. L., Chan, K. G., & Lee, L. H. (2015). Salmonella: A review on pathogenesis, epidemiology and antibiotic resistance., 8(3), 284–293. https://doi.org/10.1080/21553769.2015.1051243

Food and Drug Administration. (2009). Guidance for Industry: Evidence-Based Review System for the Scientific Evaluation of Health Claims. https://www.federalregister.gov/documents/2009/01/16/E9-957/guidance-for-industry-evidence-based-review-system-for-the-scientific-evaluation-of-health-claims

Gyles, C. L. (2007). Shiga toxin-producing Escherichia coli: An overview. Journal of Animal Science, 85(suppl_13), E45–E62. https://doi.org/10.2527/JAS.2006-508

Hằng, P. T. N., Điệp, T. Thị, William, R. F. (2021). Xuyên tâm liên: Tổng quan về thành phần hóa học và tác dụng dược lý. Tạp Chí Dược Liệu, 199–211.

Hilliard, N. J., Schelonka, R. L., & Waites, K. B. (2003). Bacillus cereus Bacteremia in a Preterm Neonate. Journal of Clinical Microbiology, 41(7), 3441. https://doi.org/10.1128/JCM.41.7.3441-3444.2003

Hóa, H. V., Trung, P. V., & Hạnh, N. N. (2008). Phân lập andrographolid và neoandrographolid từ cây Xuyên tâm liên (Andrographis paniculata Nees). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 25–30.

Iqbal, E., Salim, K. A., & Lim, L. B. L. (2015). Phytochemical screening, total phenolics and antioxidant activities of bark and leaf extracts of Goniothalamus velutinus (Airy Shaw) from Brunei Darussalam. Journal of King Saud University - Science, 27(3), 224–232. https://doi.org/10.1016/J.JKSUS.2015.02.003

Bejcek, S. V., K. E., R. T., & R. S. (2021). Cardiac glycosides: On their therapeutic potential for cancer treatment. Chem. https://doi.org/10.3390/TOXINS13050344

Jain, P. K., & Joshi, H. (2012). Coumarin: Chemical and Pharmacological Profile. Journal of Applied Pharmaceutical Scienc. https://doi.org/10.7324/JAPS.2012.2643

Koh, P. H., Mokhtar, R. A. M., & Iqbal, M. (2011). Andrographis paniculata ameliorates carbon tetrachloride (CCl4)-dependent hepatic damage and toxicity: diminution of oxidative stress. Redox Report : Communications in Free Radical Research, 16(3), 134–143. https://doi.org/10.1179/1351000211Y.0000000003

Li, W. K., & Fitzloff, J. F. (2004). HPLC–PDA Determination of Bioactive Diterpenoids from Plant Materials and Commercial Products of Andrographis paniculata. J Liq Chromatogr Relat Technol, 27(15), 2407–2420. https://doi.org/10.1081/JLC-200028162

Miện, P. T. C., Hưng, N. Q., Trung, T. B. T., Bách, N. Đ. B., & Lan, N. T. (2021). Tiềm năng ứng dụng dược liệu tự nhiên trong phòng ngừa và điều trị virus SARS-CoV-2. Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, 2, 60–64.

Mgbeahuruike, E. E., Yrjönen, T., Vuorela, H., & Holm, Y. (2017). Bioactive compounds from medicinal plants: Focus on Piper species. South African Journal of Botany, 112, 54–69. https://doi.org/10.1016/J.SAJB.2017.05.007

Narasinga, R. V., & Kaladhar, D. (2014). Biochemical and Phytochemical Analysis of The Medicinal Plant, Kaempferia Galanga Rhizome Extracts. International Journal of Scientific Research, 3(1), 18–20. https://doi.org/10.15373/22778179/jan2014/6

Nellvecia, M. L., Takaidza, S., & Pillay, M. (2017). Preliminary Phytochemical Screening of Crude Extracts from the Leaves, Stems, and Roots of Tulbaghia violacea. Available Online on Www.Ijppr.Com International Journal of Pharmacognosy and Phytochemical Research, 9(10), 1300–1308. https://doi.org/10.25258/phyto.v9i10.10453

Okhuarobo, A., Ehizogie, F. J., Erharuyi, O., Imieje, V., Falodun, A., & Langer, P. (2014). Harnessing the medicinal properties of Andrographis paniculata for diseases and beyond: a review of its phytochemistry and pharmacology. Asian Pacific Journal of Tropical Disease, 4(3), 213. https://doi.org/10.1016/S2222-1808(14)60509-0

Pholphana, N., Rangkadilok, N., Thongnest, S., Ruchirawat, S., Ruchirawat, M., & Satayavivad, J. (2004). Determination and variation of three active diterpenoids in Andrographis paniculata (Burm.f.) Nees. Phytochemical Analysis : PCA, 15(6), 365–371.
https://doi.org/10.1002/PCA.789

Ramamurthy, V., & Sathiyadevi, M. (2017). Preliminary Phytochemical Screening of Methanol Extract of Indigofera trita Linn.

Siddhartha, K. M., Neelam, S. S., & Rajendran, S. S. (2007). Andrographis paniculata (Kalmegh): a review. Pharmacognosy Reviews, 1(2), 283–298.

Tailor, C. S., Goyal, A. (2014). Antioxidant Activity by DPPH Radical Scavenging Method of Ageratum conyzoides Linn. Leaves. American Journal of Ethnomedicine, 1(4), 244–249. www.ajethno.comhttp://www.ajethno.com

Venugopala, K. N., Rashmi, V., & Odhav, B. (2013). Review on natural coumarin lead compounds for their pharmacological activity. BioMed Research International, 2013. https://doi.org/10.1155/2013/963248

Wahab, A., Jan, S. A., Rauf, A., Rehman, Z., Khan, Z., Ahmed, A., Syed, F., Safi, S. Z., Khan, H., & Imran, M. (2018). Phytochemical composition, biological potential and enzyme inhibition activity of Scandix pecten-veneris L. Journal of Zhejiang University-SCIENCE B 2018 19:2, 19(2), 120–129. https://doi.org/10.1631/JZUS.B1600443

Yadav, M., Chatterji, S., Gupta, S. K., & Watal, G. (2014). Preliminary phytochemical screening of six medicinal plants used in traditional medicine. Int J Pharm Pharm Sci, 6(5), 539-42.