Ngô Thị Thu Thảo * , Lê Quang Nhã Thị Hoàng Kiến

* Tác giả liên hệ (thuthao@ctu.edu.vn)

Abstract

This study was carried out to evaluate the effects of different salinities on growth and survival rate of mud clam (Geloina coaxans) in cultured tanks. The experiment consisted of four treatments and each treatment was repeated 3 times with salinity as follows: 1‰, 5‰, 10‰, and 15‰ was performed on clams with initial shell length (23.08±1.38 mm) and weight (3.13±0.5 g). After 105 days of culture, the survival rate of clams was highest in 5, 10, and 15‰ (100%) and lowest in treatment 1‰ (92,22%). In addition, the best weight and size growth of clams presented in 5‰ and 10‰ with SGRW from 0,34-0,37%/day and SGRL from 0,11-0,14%/day and were significantly different (p<0,05) with the results in 1‰ and 15‰. Results of this study provide more information on the effects of salinity on mud clams' growth and survival. Therefore, it will be valuable for further biology studies and aquaculture practices.

Keywords: Geloina coaxans, Growth, mud clam, salinity, survival rate

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của độ mặn đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của vọp trong điều kiện nuôi trong bể. Thí nghiệm gồm 4 nghiệm thức độ mặn và mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần là: 1‰, 5‰, 10‰ và 15‰ thực hiện trên vọp thí nghiệm có chiều dài 23,08±1,38 mm và khối lượng 3,13±0,5 g. Sau 105 ngày nuôi, tỷ lệ sống của vọp ở các độ mặn 5, 10 và 15‰ đạt cao nhất (100%), thấp nhất ở độ mặn 1 ‰ (92,2%). Tăng trưởng của vọp đạt tốt nhất ở độ mặn 5‰ và 10‰, tăng trưởng khối lượng và chiều dài tại 2 nghiệm thức này tương ứng với SGRW từ 0,34 đến 0,37%/ngày, SGRL từ 0,11 đến 0,14%/ngày, khác biệt có ý nghĩa so với kết quả từ độ mặn 1 và 15‰ (p<0,05). Kết quả nghiên cứu này cung cấp thêm thông tin về ảnh hưởng của độ mặn đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của vọp và có giá trị sử dụng cho các nghiên cứu về sinh học cũng như trong thực tế nuôi thương phẩm.

Từ khóa: Geloina coaxans, Độ mặn, Tăng trưởng, Tỷ lệ sống, Vọp

Article Details

Tài liệu tham khảo

Briers, R. A. (2003). Range size and environmental calcium requirements of British freshwater gastropods. Global Ecology and Biogeography, 12(1), 47-51.
https://doi.org/10.1046/j.1466-822X.2003.00316.x

Chaitanawisuti, N., Sungsirin, T., & Piyatiratitivorakul, S. (2010). Effects of dietary calcium and phosphorus supplementation on the growth performance of juvenile spotted babylon Babylonia areolata culture in a recirculating culture system. Aquaculture International, 18(3), 303-313.
https://doi.org/10.1007/s10499-009-9244-8

Charlotte, P. M. (1986). Osmoregulation in marine and estuarine animals: Its influence on respiratory gas exchange and transport, Italian Journal of Zoology, 53(1), 1-7, DOI: 10.1080/11250008609355474.

Cường, N. N. (2018). Nghiên cứu đặc điểm sinh học và thử nghiệm nuôi thương phẩm vọp (Geloina coaxans) tại tỉnh Kiên Giang. Luận văn cao học. Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ.

Ismail, M. (2015). Sensory characteristics of mud clam (Polymesoda erosa) hydrolysate (Ciriciri Deria Hidrolisat Lokan (Polymesoda erosa)). Malaysian Journal of Analytical Sciences, 20(4), 812 – 819.
https://doi.org/10.17576/mjas-2016-2004-14

Li, E., Chen, L., Zeng, C., Yu, N., Xiong, Z., Chen, X., & Qin, J. G. (2007). Comparison of digestive and antioxidant enzymes activities, haemolymphoxyhemocyanin contents and hepatopancreas histology of white shrimp Litopenaeus vannamei, at various salinities. Aquaculture, 274, 80-86. https://doi.org/10.1016/j.aquaculture.2007.11.001

Mc Farland, K., Donaghy, L., & Volety, A. K. (2013). Effect of acute salinity changes on hemolymph osmolality and clearance rate of the non-native mussel, Pernaviridis, and the native oyster, Crassostrea virginica, in Southwest Florida. Aquatic Invasions, 8(3), 299-310. https://doi.org/10.3391/ai.2013.8.3.06

Nancy, H. P. G., & Darby, P. C. (2009). The effect of calcium and pH on Florida apple snail, Pomacea paludosa, shell growth and crush weight. Aquatic Ecology, 43, 1.085-1.093.

Thành, N. X. (2015). Ảnh hưởng đồng thời của nhiệt độ và độ mặn đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của ngao dầu (Meretrix meretrix) giai đoạn giống. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, 15(4), 341-346.

Thảo, N. T. T., & Mẫn, L. T. Q. (2012). Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ mặn đến tốc độ lọc tảo, chỉ số độ béo và tỷ lệ sống của nghêu (Meretrix lyrata). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 23b, 265-271.

Thảo, N. T. T., & Nghĩa, T. T. (2003). Ảnh hưởng của các nồng độ muối khác nhau đến tốc độ lc thức ăn, sự sinh trưởng, tỷ lệ sống và khả năng chịu đựng stress của sò huyết giống Anadara granosa (Linaeus, 1758). Tuyển tập bao cáo khoa học hội thảo động vật thân mềm toàn quốc lần thứ hai – Nha Trang, 3-4/08/2001. Nhà xuất bản Nông nghiệp, 137-142.

Thảo, N. T. T. (2011). Ảnh hưởng của việc giảm độ mặn đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của hàu (Crassostrea sp.) và tôm chân trắng (Penaeus vannammei) trong hệ thống nuôi kết hợp. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 19a, 211-221.

Thảo, N. T. T., Việt, L. N., & Bình, L. V. (2013). Ảnh hưởng của rau xanh và thức ăn công nghiệp đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của ốc bươu đồng giống (Pila polita). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 28, 151-156.

Thảo, N. T. T., Nhã, L. Q., Duy, Đ. T, Cường, N. N., Nhiệt, D., Án, C. M., & Hải, T. N. (2019a). Biến động các yếu tố môi trường và chu kỳ sinh sản của vọp nước lợ Geloina sp. phân bố tại U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 55(6B), 56-64. https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2019.168

Thao, N. T. T., Nhiet, D., An, C. M., & Hai, T. N. (2019b). Growth and survival rate of mud clam larvae (Geloina sp.) in relation to rearing densities and diets. Can Tho University Journal of Sciences,11(2), 89-96. https://doi.org/10.22144/ctu.jen.2019.028

Thảo, N. T. T., Nhiệt, D., Hải, T. N., & Niệm, N. X. (2018). Ảnh hưởng của hóa chất và các phương pháp tác động đến hiệu quả sinh sản của vọp Geloina sp. có nguồn gốc từ U Minh Thượng, Kiên Giang. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 16(3), 250-256.

Trai, N. V. (2015). Nuôi ghép vọp sông (Geloina coaxans) trong ao nuôi tôm sú. Kỷ yếu Hội thảo khoa học trẻ trong nuôi trồng thủy sản, trường đại học Nông Lâm, TP. Hồ Chí Minh, 187-197.

Zhuang, S. (2006). The influence of salinity, diurnal rhythm and day length on feeding behavior in Meretrix meretrix (Linnaeus, 1758). Aquaculture, 252, 584-590. https://doi.org/10.1016/j.aquaculture.2005.07.036