Nguyễn Thị Kim Liên * , Vũ Ngọc Út , Trương Quốc Phú , Dương Thị Hoàng Oanh Lâm Quang Huy

* Tác giả liên hệ (ntklien@ctu.edu.vn)

Abstract

This study aims to assess the characteristics of water quality in mainstream and tributaries of the Hau River as the basis for the management and protection of water resources on the Hau River. Water samples were collected in the rainy season (June, 2013 and September, 2013) and the dry season (December, 2013 and May 2014) at 14 sites on the mainstream and 22 sites on the tributaries to analyze water quality parameters. The results showed that the temperature and pH were suitable for the aquatic life. Turbidity and TSS concentration in the rainy season were higher than that in the dry season in most sampling locations. Oxygen concentration in study areas ranged from 1.76-7.96 mg.L-1 with mean of 4.9±1.4 mg.L-1. In addition, the concentrations of nutrients and organic matter in the dry season were higher than those in the rainy season. Mean values ​​of TAN, N-NO3-, TN, P-PO43-, TP and COD were 0.26±0.26 mg.L-1, 0.11±0.07mg.L-1, 1.17±0.6mg.L-1, 0.1±0.07mg.L-1, 0.29±0.25mg.L-1, 14.3±6.3 mg.L-1 and 5.7±1.4%, respectively. The results of PCA analysis showed that there was a variation trend of water quality parameters in the study area. Concentration of suspended solids reaches a peak in the rainy season, while nutrient and organic matter contents had the highest value in the dry season. In general, water quality on the Hau River was reletaively eutrophic, especially in the areas affected by aquaculture and agriculture activities.
Keywords: Hau River, nutrients, organic matter, water quality

Tóm tắt

Nghiên cứu nhằm đánh giá đặc điểm chất lượng nước trên sông chính và sông nhánh thuộc tuyến sông Hậu làm cơ sở cho việc quản lý và bảo vệ nguồn nước trên sông này. Mẫu nước được thu vào mùa mưa (tháng 6/2013 và tháng 9/2013) và mùa khô (tháng 12/2013 và 3/2014) tại 14 điểm trên sông chính và 22 điểm trên sông nhánh để phân tích một số thông số chất lượng nước. Kết quả cho thấy ở hầu hết các vị trí thu mẫu nhiệt độ và pH phù hợp với đời sống của thủy sinh vật, độ đục và TSS vào mùa mưa cao hơn mùa khô. Hàm lượng DO giữa các khu vực dao động trong khoảng 1,76-7,96 mg/L, trung bình 4,9±1,4 mg/L. Hàm lượng các chất dinh dưỡng và vật chất hữu cơ vào mùa khô cao hơn mùa mưa. Giá trị trung bình của TAN, N-NO3-, TN, P-PO43-, TP, COD và TOM ghi nhận được lần lượt là 0,26±0,26 mg/L, 0,11±0,07 mg/L, 1,17±0,6 mg/L, 0,1±0,07 mg/L, 0,29±0,25 mg/L, 14,3±6,3 mg/L và 5,7±1,4%. Kết quả phân tích PCA cho thấy có qui luật biến động chung của một số thông số chất lượng nước ở khu vực nghiên cứu. Hàm lượng vật chất lơ lửng đạt giá trị cao vào mùa mưa, trong khi hàm lượng dinh dưỡng và vật chất hữu cơ có giá trị cao nhất vào mùa khô. Nhìn chung, chất lượng nước trên sông Hậu khá giàu dinh dưỡng, đặc biệt ở các khu vực bị ảnh hưởng bởi hoạt động nuôi trồng thủy sản và sản xuất nông nghiệp.
Từ khóa: Sông Hậu, Hàm lượng dinh dưỡng, Vật chất hữu cơ, Chất lượng nước

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2008. QCVN 08: 2008/BTNMT. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt.

Boyd, C.E. 1998. Water quality for pond aquaculture. Research and development series No.43, August 1998, 37 pp.

Boyd, C.E., Green, B.W., 2002. Water quality monitoring in shrimp farming areas: an example from Honduras, Shrimp Farming and the Environment. Report prepared under the World Bank, NACA, WWF and FAO Consortium Program on Shrimp Farming and the Environment, Auburn, USA, pp. 29.

Dao Huy Giap, Tatporn Kunpradid, Chanda Vongsombath, Do Thi Bich Loc, and Prum Somany, 2010. Report on the 2008 biomonitoring survey of the lower Mekong River and selected tributaries, MRC Technical Paper No.27 Mekong River Commission, Vientiane. 69 pp.

Mekong River Commission, 2013. Annual Water Quality Data Assessment Report. ISSN: 1683-1489. MRC Technical Paper No.40.

Mekong River Commission, 2015. 2013 Lower Mekong regional water quality monitoring report. ISSN: 1683-1489. MRC Technical Paper No.51.

Ongley. E. D. 2009. Water Quality of the Lower Mekong River. In: Campell IC (ed) The Mekong: Biophysical environment of an international river basin. Acedemic, New York.

Thái Thị Nguyên, 2013. Biến động chất lượng nước trên sông Hậu. Luận văn tốt nghiệp cao học ngành Nuôi trồng thủy sản. Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ. 40 trang.

Vũ Ngọc Út, Nguyễn Bạch Loan, Huỳnh Trường Giang, Dương Thị Hoàng Oanh, Nguyễn Thị Kim Liên, Nguyễn Bá Quốc, Nguyễn Văn Ngoan, Âu Văn Hóa và Phan Thị Cẩm Tú, 2013. Nghiên cứu biện pháp hạn chế sự phát triển của vẹm vàng Limnoperna fortunei sống bám trên ốc gạo (Cipangopaludina lecithoides) trên địa bàn huyện Chợ Lách, Bến Tre. Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ, 100 tr.

Chea R., Grenouillet G. and Lek S., 2016. Evidence of Water quality degradation in Lower Mekong Basin Revealed by Self-Organizing Map. PLOS ONE/DOL: 10.1371/journal.pone.0145527.

Tô Nguyệt Nga, 2009. Khảo sát chất lượng nước mặt trong thủy vực thành phố Long Xuyên (khu vực phường: Mỹ Bình, Mỹ Phước, Mỹ Long, Mỹ Xuyên) nhằm xác định mức ô nhiễm vùng nước. Đề tài cấp Trường, Trường Đại học An Giang.

Nguyễn Thanh Phương, Trần Thị Tuyết Hoa, Vũ Ngọc Út, Huỳnh Trường Giang, Cao Tuấn Anh, Nguyễn Thị Thu Hằng, Phạm Trần Nguyên Thảo, Đặng Thụy Mai Thy, Ngô Thị Thu Thảo, Đặng Thị Hoàng Oanh, Nguyễn Minh Hậu, Nguyễn Quốc Thịnh và Đoàn Nhật Phương, 2007. Quan trắc môi trường và xác định tác nhân gây bệnh trên cá da trơn (Tra-Pangasianodon hypophthalmus và Basa-Pangasius bocourti) và Tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) ở tỉnh An Giang. Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh. Sở Khoa học Công nghệ An Giang, 125 trang.