Phạm Thị Lương *

* Tác giả liên hệ (ptluongnv@yahoo.com.vn)

Abstract

Recently narratology has increasingly been paid attention to by extensive research on several levels. From the research achievements of narratology in the world, the theoreticians in our country has actively introduced and applied research in Vietnamese literary criticism. It was found that when you looked from the perspective of narratology, the content, ideological, aesthetic value of the work were seen as a comprehensive and theoretical basis more reliable. The study of the realistic short stories of Vietnam 1932-1945 from the perspective of narratology is increasingly being focused. However, the survey shows that after 2000, really there have been the research projects of the short stories at this stage in some aspects of narrative theory. As in previous years, almost all research projects from the perspective of sociology and poetics are crucial.
Keywords: Narratology, narrator, point of view, discourse, plot

Tóm tắt

Gần đây vấn đề tự sự học đang ngày càng được quan tâm nghiên cứu sâu rộng ở trên nhiều bình diện. Từ những thành tựu nghiên cứu tự sự học trên thế giới, các nhà lí luận trong nước đã tích cực giới thiệu và vận dụng trong nghiên cứu phê bình văn học Việt Nam. Người ta thấy rằng khi tìm hiểu từ góc độ tự sự học thì những vấn đề nội dung, tư tưởng, giá trị thẩm mĩ trong tác phẩm được nhìn nhận một cách toàn diện và có cơ sở lý luận vững chắc hơn. Việc nghiên cứu truyện ngắn hiện thực Việt Nam 1932-1945 từ góc nhìn tự sự học cũng ngày càng được chú trọng và có nhiều triển vọng. Tuy nhiên, qua khảo sát cho thấy từ sau năm 2000 thì mới thực sự có những công trình nghiên cứu truyện ngắn giai đoạn này ở một số phương diện của lí thuyết tự sự. Còn những năm trước đó, gần như các công trình nghiên cứu từ góc độ xã hội học và thi pháp học là chủ yếu.
Từ khóa: tự sự học, điểm nhìn, diễn ngôn, người kể chuyện, cốt truyện

Article Details

Tài liệu tham khảo

Antoine Compagnon, 2006. Bản mệnh của lí thuyết - Văn chương và cảm nghĩ thông thường. Nxb Đại học Sư phạm. Hà Nội, 415 trang.

Bùi Việt Thắng, 2000. Truyện ngắn - Những vấn đề lý thuyết và thực tiễn thể loại. Nxb Đại học quốc gia. Hà Nội, 456 trang.

Dorrit Cohn, 1978. Transparent Minds: Narrative modes for presenting consciousness in fiction. Princeton University Press. USA, 514 pages.

Dương Quảng Hàm, 1943. Việt Nam văn học sử yếu. Nxb Hội nhà văn. Hà Nội, 496 trang.

Đinh Ngọc Hoa, 2001. Những phương diện chủ yếu của thi pháp văn xuôi tự sự Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám. LATS Văn học Việt Nam. Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 229 trang.

Đinh Thị Cẩm Lê, 2011. Truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1940-1945. LATS Văn học Việt Nam hiện đại. Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 226 trang.

Gérard Genette,1972. Narrative discourse an essay in method. First published by Cornell University Press. Ithaca New York, 285 pages.

I.P. Ilin và E.Tzurganova (chủ biên), 2003. Các khái niệm và thuật ngữ của các trường phái nghiên cứu văn học ở Tây Âu và Hoa Kỳ thế kỉ XX. Đào Tuấn Ảnh, Trần Hồng Vân, Lại Nguyên Ân dịch. Nxb Đại học quốc gia. Hà Nội, 476 trang.

Iu.M.Lotman, 2004. Cấu trúc văn bản nghệ thuật. Người dịch: Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy. Nxb Đại học quốc gia. Hà Nội, 540 trang.

Lã Nguyên, 2012. Lí luận văn học - Những vấn đề hiện đại. Nxb Đại học Sư phạm. Hà Nội, 331 trang.

Lê Huy Bắc, 2011. Nghệ thuật tự sự trong tác phẩm của Honoré de Balzac. Nxb Giáo dục. Việt Nam, 375 trang.

Lộc Phương Thủy (chủ biên), 2007. Lí luận - phê bình văn học thế giới thế kỉ XX. Tập 1; Nxb Giáo dục. Hà Nội, 610 trang.

Lộc Phương Thủy (chủ biên), 2007. Lí luận - phê bình văn học thế giới thế kỉ XX. Tập 2; Nxb Giáo dục. Hà Nội, 955 trang.

M.H. Abrams, 1957. A glossary of literary terms. Seventh edition in 2005. United State of America, 366 pages

Marianne Jorgensen and Louise Phillips, 2002. Discourse analysis as theory and method. Published by SAGE Ltd, 6 Bonhill Street. London, 229 pages.

Mieke Bal, 1985. Narratology introduction to the theory of narrative. University of Toronto Press. London, 254 pages.

Monika Fludernik, 2009. An Introduction to narratology (translated from the German by Patricia Hausler - Green Field and Monika Fludernik). Published in Taylor & Francis e- Library. New York, 187 pages.

N.I.Niculin, 2010. Dòng chảy văn hóa Việt Nam. Nxb Thanh niên. Sài Gòn, 356 trang.

Ngô Tự Lập, 2014. Văn chương như là quá trình dụng điển. Nxb Dân trí. Hà Nội, 247 trang.

Nguyễn Duy Tờ, 2012. Sự vận động của dòng văn học hiện thực Việt Nam 1930 – 1945. Nxb Thuận Hóa. Tp. Hồ Chí Minh, 288 trang.

Nguyễn Đại Dương, 2009. Các khuynh hướng tư tưởng thẩm mĩ trong văn xuôi hiện thực Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX (1900 - 1945). LATS Văn học Việt Nam. Viện Văn học. Hà Nội, 185 trang.

Nguyễn Đăng Mạnh, 1999. Giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam 1930-1945. Nxb Đại học quốc gia. Hà Nội, 208 trang.

Nguyễn Đức Đàn, 1968. Mấy vấn đề văn học hiện thực phê phán Việt Nam. Nxb Khoa học xã hội. Hà Nội.

Nguyễn Hoa Bằng, 2000. Thi pháp truyện ngắn Nam Cao. LATS Văn học Việt Nam. Viện văn học, Hà Nội. 221 trang.

Nguyễn Thái Hòa, 2000. Những vấn đề thi pháp của truyện. Nxb Giáo dục. Hà Nội, 206 trang.

Nguyễn Thị Ngọc Minh, 2012. "Ba cách tiếp cận diễn ngôn". Ngày truy cập: 17/4/2012. Nguồn: http://phebinhvanhoc.com.vn

Nhiều tác giả, 2013. "22 định nghĩa về diễn ngôn". Lã Nguyên dịch. Ngày truy cập: 28/2/2013. Nguồn: http://phebinhvanhoc.com.vn

Phan Cự Đệ (chủ biên), 2004. Văn học Việt Nam thế kỷ XX. Nxb Giáo dục. Hà Nội, 969 trang.

Phan Cự Đệ, 2007. Truyện ngắn Việt Nam - Lịch sử, thi pháp, chân dung. Nxb Giáo dục. Hà Nội, 786 trang.

Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hoành Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức, 2005. Văn học Việt Nam 1900 – 1945. Nxb Giáo dục. Hà Nội, 665 trang.

Phong Tuyết, 2013. Tự sự học Pháp: “Ngữ pháp chuyện mười ngày”. Ngày truy cập: 1/3/2013. Nguồn: http://vienvanhoc.vass.gov.vn/

Phùng Quý Sơn, 2013. Loại hình truyện kể (qua văn xuôi Việt Nam 1930-1945). LATS Ngữ văn. Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 171 trang.

Seymour Chatman, 1978. Story and discourse narrative structure in fiction and film. Cornell University press, New York. In the United States of America, 275 pages.

Susana Onega and Jose Angel Garcia Landa, 1996. Narratology: An introduction. London and New York: Longman, 324 pages.

Tzvetan Todorov, 2011. Thi pháp văn xuôi. Nxb Đại học Sư phạm. Hà Nội, 250 trang.

Trần Đăng Suyền - Nguyễn Văn Long (đồng chủ biên), 2008. Giáo trình văn học Việt Nam hiện đại (từ đầu thế kỉ XX đến 1945). Tập I Nxb Đại học sư phạm. Hà Nội, 333 trang.

Trần Đình Sử (chủ biên), 2007. Tự sự học - Một số vấn đề lí luận và lịch sử. Tập 1. Nxb Đại học Sư phạm. Hà Nội, 523 trang.

Trần Đình Sử (chủ biên), 2008. Tự sự học - Một số vấn đề lí luận và lịch sử. Tập 2. Nxb Đại học Sư phạm. Hà Nội, 525 trang.

Trần Ngọc Dung, 2004. Ba phong cách truyện ngắn trong văn học Việt Nam những năm 1930-1945: Nguyễn Công Hoan - Thạch Lam - Nam Cao. Nxb Thanh niên. Hà Nội, 223 trang.

Trần Văn Toàn, 2010. Tả thực với hiện đại hóa văn xuôi nghệ thuật quốc ngữ giai đoạn giao thời. LATS Văn học Việt Nam. Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 216 trang.

V.I. Chiupa, 2013. "Trần thuật học như là khoa học phân tích diễn ngôn trần thuật". Ngày truy cập: 13/9/2013. Lã Nguyên dịch. Nguồn: http://phebinhvanhoc.com.vn

Vũ Khắc Chương, 2001. Đặc điểm văn xuôi hiện thực Việt Nam 1940 – 1945. LATS Ngữ văn. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Tp. Hồ Chí Minh, 240 trang.

Vũ Ngọc Phan, 2005. Nhà văn hiện đại. Tái bản lần thứ 6. Nxb Văn học. Tp.Hồ Chí Minh. 1185 trang.