Nguyễn Trọng Nhân * Lê Thông

* Tác giả liên hệ (trongnhan@ctu.edu.vn)

Abstract

Floating market tourism is emergence activities basing on interaction of tourists with concentration trade activities of merchandisers on the river with community participation in tourism, preservation and enhancement of floating market culture values to have sustainable tourism development. Floating market toursim belongs to type of indigenous tradition and commerce tourism. Like other tourism types, floating market toursim also has positive and negative impacts on destinations. To develop floating market tourism, destinations have to follow six fundamental principles. The stakeholders of floating market tourism comprise of local authorities and tourism related departments, local people and merchandisers, tourists, tourist companies and tour guides. The system of floating market tourism includes tourist generating region, transit route region and tourist destination region. Availability of attractions, accessibility to markets, local people’s and merchandisers’ participation in tourism, availability of services, labour force of tourism, order and safety, price of services, cultural links, geographical proximity to markets are factors affecting formation and development of floating market tourism.
Keywords: Floating market, background theory, floating market tourism

Tóm tắt

Du lịch chợ nổi là những hoạt động nảy sinh từ sự tương tác của du khách với hoạt động mua bán tập trung trên sông của người dân, có sự tham gia của cộng đồng, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa chợ nổi nhằm phát triển bền vững. Du lịch chợ nổi thuộc loại hình du lịch truyền thống bản địa và thương mại. Cũng như các loại hình du lịch khác, du lịch chợ nổi cũng có những tác động tích cực và tiêu cực đến nơi đến. Để phát triển du lịch chợ nổi, cần phải tuân thủ 6 nguyên tắc căn bản. Các thành phần tham gia vào chợ nổi gồm chính quyền địa phương và các sở có liên quan, người dân địa phương và khách thương hồ, khách du lịch, công ty du lịch và hướng dẫn viên du lịch. Hệ thống du lịch chợ nổi gồm vùng tạo khách, vùng chuyển tiếp và vùng đến du lịch. Sự sẵn có các yếu tố hấp dẫn, khả năng tiếp cận thị trường, sự tham gia của người dân địa phương và khách thương hồ trong du lịch, sự sẵn có của những dịch vụ, nguồn nhân lực, trật tự và an toàn, giá cả dịch vụ, sự kết nối về mặt văn hóa, sự gần gũi thị trường về mặt địa lí là những nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển của du lịch chợ nổi.
Từ khóa: chợ nổi, cơ sở lí luận, du lịch chợ nổi

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, 2010. Đề án phát triển du lịch Đồng bằng sông Cửu Long đến 2020. Hà Nội, 94 trang.

Cao Nguyễn Ngọc Anh, 2015. Du lịch chợ nổi vùng Đồng bằng sông Cửu Long (Nghiên cứu trường hợp chợ nổi Cái Bè, Tiền Giang). Kỷ yếu Hội thảo quốc tế. Phát triển nguồn lực tiểu vùng sông Mê Kông, Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh. Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông. Thành phố Hồ Chí Minh: 265-272.

Cooper, C., Fletcher, J., Fyall, A., Gilbert, D., Wanhill, S., 2005. Tourism principles and practice. 3rd edn. Pearson Education Publisher. Madrid, 810 pages.

Goeldner, C.R., Ritchie, J.R.B., 2006. Tourism principles, practices, philosophies. 10th edn. John Wiley & Sons Publisher. New Jersey, 590 pages.

Huỳnh Bích Trâm, 2011. The Cai Rang floating market, Vietnam: Towards pro-poor tourism? Master thesis, Auckland University of Technology, New Zealand.

Lâm Nhân, 2015. Chợ nổi Cái Bè tỉnh Tiền Giang với việc khai thác và phát triển du lịch. Kỷ yếu Hội thảo quốc tế. Phát triển nguồn lực tiểu vùng sông Mê Kông, Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh. Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông. Thành phố Hồ Chí Minh: 383-392.

Mason, P., 2011. Tourism impacts, planning and management. 2nd edn. Elsivier Publisher. Oxford, 289 pages.

Nhâm Hùng, 2009. Chợ nổi Đồng bằng sông Cửu Long. Nhà xuất bản Trẻ. Thành phố Hồ Chí Minh, 135 trang.

Ngô Văn Lệ, 2014. Chợ nổi Đồng bằng sông Cửu Long-nét đặc trưng văn hóa của người Việt Nam Bộ. Tạp chí Phát triển KH & CN. 17(X3): 5-12.

Nguyễn Văn Thung, 2005. Hỏi và đáp về Luật du lịch năm 2005. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia. Hà Nội, 143 trang.

Reid, D.G., 2003. Tourism, globalization and development: Responsible tourism planning. Pluto Press. London, 251 pages.

Smith, M.K., 2009. Issues in cultural tourism studies. 2nd edn. Routledge Publisher. New York, 251 pages.

Tổng cục Du lịch, 2013. Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Hà Nội, 232 trang.

Trần Đức Thanh, 2003. Nhập môn khoa học du lịch. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội. Hà Nội, 216 trang.

Trần Thúy Anh (Chủ biên), 2011. Giáo trình du lịch văn hóa. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam. Hà Nam, 268 trang.

Trần Ngọc Thêm (Chủ biên), 2014. Văn hóa người Việt vùng Tây Nam Bộ. Tái bản lần 1. Nhà xuất Văn hóa-văn nghệ. Thành phố Hồ Chí Minh, 887 trang.

Đỗ Văn Xê, Phan Thị Giác Tâm và Nguyễn Hữu Đặng, 2008. Hệ thống chợ nổi: vai trò phân phối rau quả ở Đồng bằng sông Cửu Long. Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường, Trường Đại học Cần Thơ.

Wearing, S., Neil, J., 2009. Ecotourism impacts, potentials and possibilities. 2nd edn. Elsevier Publisher. Oxford, 286 pages.

Weaver, D., Lawton, L., 2006. Tourism management. 3rd edn. John Wiley & Sons Publishing house. Milton, 490 pages.