Phạm Đình Dũng * , Dương Ngọc Kiều Thi , Đoàn Thị Quỳnh Hương , Phạm Văn Thắng Phạm Thị Thì

* Tác giả liên hệ (qlkhcgcn.ahtp@gmail.com)

Abstract

To produce new sugarcane varieties with high yield, good quality and saltwater resistant, the sugarcane individuals regenerated after mutant treatment were evaluated on two kinds of substances (Agar and Phytagel) at different salt concentrations from 70 ÷ 160mM in in vitro condition. Phytagel was identified as a substance suitable for evaluation and reliable for selection of salt-tolerance sugarcane strain. In addition, the strains of salt-tolerance sugarcane selected in different salt levels to evaluate in ex vitro conditions are D1 (160mM), D2 (135mM) and D3 (120mM). Based on the growth dimensions such as number of leaves, plant height and number of nodes, the D1 line was in sustainable growth and development in the salt concentration of 100 mM.
Keywords: Saccharum officinarum L., POJ2878, ethyl methane sulphonate, NaCl, phytagel

Tóm tắt

Nhằm tạo ra giống mía có năng suất cao, phẩm chất tốt và có khả năng kháng mặn. Trong điều kiện in vitro, các cá thể mía được tái sinh sau khi xử lý đột biến được đánh giá lại trên 2 loại chất làm rắn (agar và phytagel) ở các nồng độ muối khác nhau từ 70 ÷ 160 mM. Phytagel đã được xác định là chất làm rắn phù hợp để đánh giá và chọn lọc các dòng mía có khả năng chịu mặn đáng tin cậy. Bên cạnh đó, đã chọn được những dòng mía có khả năng chịu mặn ở các ngưỡng muối khác nhau để khảo sát ở điều kiện trong nhà màng là D1 sử dụng nồng độ muối 160 mM, D2 sử dụng nồng độ muối 135 mM và D3 sử dụng nồng độ muối 120 mM. Qua các chỉ tiêu sinh trưởng như số lá, số đốt và chiều cao cây, cho thấy dòng mía D1 sinh trưởng và phát triển ổn định ở nồng độ muối 100 mM.
Từ khóa: Saccharum officinarum L., POJ2878, ethyl methane sulphonate (EMS), mía chịu mặn, NaCl, phytagel

Article Details

Tài liệu tham khảo

Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài và Nguyễn Văn Tố, 2006. Phương pháp chọn giống cây trồng. Nhà xuất bản Lao động Hà Nội.

Ali B.T., Amin B.T., Behzad S., 2012. Ethyl Methane Sulphonate (EMS) induced mutagenesis in Malaysian Rice (cv. MR219) for lethal dose determination. American Journal of Plant Sciences, 3(12), p.1661.

Dhakshanamoorthy D., Selvaraj R. and Chidambaram A., 2013. Induced mutagenesis in Jatropha curcas L. using ethyl methanesulphonate (EMS) and assessment of DNA polymorphism through RAPD markers. Journal of Crop Science and Biotechnology, 16 (3), p.201-207.

Heinz D.J. and Mee G.W.P., 1969. Plant differentiation from callus tissue of Saccharum species. Crop Sci, 9, p.346–348.

Kenganal M., Hanchinal R.R., and Nadaf H.L., 2008. Ethyl methanesulfonate (EMS) induced mutation and selection for salt tolerance in sugarcane in vitro. Indian Journal of Plant Physiology, 13, p. 405–410.

Koch A.C., Ramgaree B.S., Snyman S.J., Watt M.P., and Rutherford R.S., 2010. An in vitro induced mutagenesis protocol for the production of sugarcane tolerant to imidazolinone herbicides. Proceedings of the International Society for Sugar Cane Technology, 27, p. 1–5.

Patade V.Y., Suprasanna P., and Bapat V.A., 2008. Gamma irradiation of embryogenic callus cultures and in vitro selection for salt tolerance in sugarcane (Saccharum offcinarum L.). Agricultural Sciences in China, 7(9), p. 101–105.