Ngô Thị Thu Thảo *

* Tác giả liên hệ (thuthao@ctu.edu.vn)

Abstract

This study was conducted to determine the suitable concentration of chitosan to flocculate Chaetoceros sp. algae and to feed juvenile of blood cockle, Anadara granosa. There were 2 experiments in this study, each experiment included 4 treatments and triplicates per each. In experiment 1, Chaetoceros sp. algae were flocculated by difference concentrations of chitosan at 10, 40, 70, and 100 mg/L. In experiment 2, blood cockle juveniles were fed flocculated algae with three concentrations of chitosan at 40, 70, 100 mg/L and centrifugal algae was used as control diet in 60 days. Results from experiment 1 showed that Chaetoceros sp. algae were flocculated with chitosan from 40-100mg/L resulting in similar flocculation efficiency (91-92%) after 7hours. Concentrations of chitosan increasead from 10-100 mg/L resulted in total bacteria density decreased (p<0.05) in flocculated algae. The ratio of intacted cells were not statistical differences among treatments (p>0.05) after 14 days of preservation. In experiment 2, the highest growth rate of blood cockles was observed in chitosan flocculated algae at 40 mg/L after 60 days of culture and the results were similar to those from centrifugal algae diet. Results from this study indicated that Chaetoceros sp. algae were flocculated by chitosan at 40 mg/L being suitable for rearing blood cockle juveniles.
Keywords: Blood cockle, Anadara granosa, Chaetoceros sp., chitosan, flocculation

Tóm tắt

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm tìm ra nồng độ chitosan phù hợp để lắng tảo và sử dụng tảo lắng để ương sò huyết (Anadara granosa) giai đoạn giống. Nghiên cứu gồm có 2 thí nghiệm, mỗi thí nghiệm gồm 4 nghiệm thức và mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần. Trong thí nghiệm 1, tảo Chaetoceros sp. được lắng với 4 nồng độ chitosan khác nhau là 10, 40, 70 và 100 mg/L, sau đó tảo lắng được bảo quản ở 4oC  trong 14 ngày để kiểm tra tỷ lệ tế bào nguyên vẹn và sự phát triển của vi khuẩn. Trong thí nghiệm 2, sò huyết giống được cho ăn tảo đã được lắng với chitosan ở các nồng độ 40, 70, and 100 mg/L và tảo ly tâm được sử dụng như khẩu phần đối chứng. Kết quả từ thí nghiệm 1 cho thấy tảo lắng với chitosan từ 40-100 mg/L cho kết quả tương đương về hiệu suất lắng (91-92%) sau 7 giờ. Khi nồng độ chitosan tăng từ 10 đến 100 mg/L thì mật độ vi khuẩn tổng giảm xuống (p<0,05) trong tảo lắng sau 14 ngày bảo quản. Tỷ lệ tế bào tảo còn nguyên vẹn không khác biệt sau khi lắng với các nồng độ chitosan khác nhau (p>0,05). Trong thí nghiệm 2, sò huyết giống có tốc độ tăng trưởng cao nhất khi cho ăn tảo lắng với chitosan 40 mg/L và tương đương với cho ăn tảo ly tâm. Kết quả từ nghiên cứu này cho thấy tảo Chaetoceros được lắng với chitosan ở nồng độ 40 mg/L là thích hợp làm thức ăn để ương sò huyết giống.
Từ khóa: Sò huyết, Anadara granosa, Chaetoceros, chitosan, lắng tảo

Article Details

Tài liệu tham khảo

Angadi S.C., Manjeshwar L.S. and Aminabhavi T.M., 2011. Stearic acid-coated chitosan-based interpenetrating polymer network microspheres: Controlled release characteristics. Industrial and Engineering Chemistry Research, Vol. 50(8): Pages 4504–4514.

Boyd C.E., 1998. Water Quality for Pond Aquaculture. Research and Development Series No.43. International Center for Aquaculture and Aquatic Environments, Alabama Agricultural Experiment Station, Auburn University, Alabama.

Buelna G., Bhattari K.K., de la Noüe J. and Taiganides E.P., 1990. Evaluation of various flocculants for the recovery of algal biomass grown on pig-waste. Biol. Wastes 31 (3): Pages 211–222.

Divakaran R. and Pillai V.N.S., 2002. Flocculation of algae using Chitosan. Journal of Applied Phycology 14(6): Pages 419-422.

Dương Thị Hoàng Oanh, Nguyễn Thị Kim Liên và Huỳnh Trường Giang, 2013. Ảnh hưởng của nhiệt độ, mật độ tảo và loại tảo lên tốc độ lọc của sò huyết (Anadara granosa, Linne, 1785). Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, 25B/2013: Trang 158 – 167.

Dutta P.K., Tripathi S., Mehrotra G.K. and Dutta J., 2009. Perspectives for chitosan based antimicrobial films in food applications. Food Chemistry, Vol. 114: Pages 1173–1182.

Harith T.Z., Yusoff, M.F., Mohamed, S.M., Din, M.S.M. and Ariff, B.A., 2009. Effect of different flocculants on the flocculantion performance of microalgae, Chaeroceros calcitrans, cells. African Journal of Biotechnology Vol. 8 (21): Pages 5971-5978.

Heasman M., Diemar J., O’Connor W., Sushames T., and Foulkes L., 2000. Development of extended shelf-life microalgae concentrate diets harvested by centrifugation for bivalve molluscs—a summary. Aquaculture Research, Vol. 31(8-9): Pages 637–659.

Hughes J., Ramsden D.K., Symes K.C., 1990. The flocculation of bacteria using cationic synthetic flocculants and chitosan. Biotechnology Techniques, Vol. 4(1): Pages 55-60.

Knuckey R.M., Brown M.R., Robert R. and Frampton D.M.F., 2006. Production of microalgal concentrates by flocculation and their assessments as aquaculture feeds. Aquaculture Engineering. Volume 35 (3): Pages 300 – 313.

Ma J. and Sahai Y., 2013. Chitosan biopolymer for fuel cell applications. Carbohydrate Polymers, Vol. 92 (2): Pages 955–975.

Meglitsch P.A. and Schram F.R., 1991. Invertebrate Zoology (3rd edition). Oxford University Press: 623 pages.

Miretzky P. and Cirelli A. F., 2011. Fluoride removal from water by chitosan derivatives and composites: a review. Journal of Fluorine Chemistry, Vol. 132(4): Pages 231–240.

Ngô Thị Thu Thảo và Trương Trọng Nghĩa, 2001. Ảnh hưởng của các độ mặn khác nhau đến sinh trưởng, tỷ lệ sống và khả năng chịu đựng stress của sò Anadara granosa giai đoạn giống. Tuyển tập báo cáo khoa học Hội thảo Động vật thân mềm toàn quốc lần thứ 4. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội: Trang 137-142.

Ngô Thị Thu Thảo, 2015. Ảnh hưởng của việc cho ăn tảo lắng bằng các loại chất khác nhau đến kết quả ương giống sò huyết Anadara granosa. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn số 15/2015: Trang 98-103.

Nguyễn Văn Mẫn, 2012. Ảnh hưởng của các mức nhiệt độ khác nhau đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của sò huyết (Anadara grasona). Luận văn tốt nghiệp Cao học ngành Nuôi trồng Thủy sản. Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ: 42 trang.

Strand P.S., Varum K.M., Stgaard K., 2003. Interactions between chitosan and bacterial suspensions: adsorption and flocculation, Colloids and Surfaces B, Vol. 27: Pages 71-81.

Tredici, M., Montaini, E. Chini Zitelli, G., Carobbi, S., 1996. Centro di Studio die Microorganismi Autrotrofi (Florence). In: European Commission Final Report AIR1-CT92-(0286) MANTA – Microalgae Biomass from Photobioreactors as Food for Fish and Shellfish Larvae (MANTA). European Commission, 138 pp.