Nghiên cứu cải thiện sự tồn tại của xạ khuẩn trong chế phẩm tồn trữ dạng đông khô
Abstract
Tóm tắt
Article Details
Tài liệu tham khảo
Hình 1: Mật số tế bào xạ khuẩn trên các nghiệm thức xử lý các chất phụ gia sau khi đông khô được khảo sát thời gian 90 ngày sau đông khô (hình được chụp ở cùng nồng độ pha loãng 10-6)
Gelatin 5% và 10%, sucrose 5% đều thể hiện hiệu quả bảo vệ tế bào xạ khuẩn 54 RM tốt trong quá trình đông khô.
Sữa ít béo 10% và 20%, glucose 10% và mannitol 10% được ghi nhận hiệu quả phục hồi tế bào xạ khuẩn 54 RM tốt sau quá trình đông khô.
Khảo sát thời gian tồn trữ của chế phẩm xạ khuẩn 54 RM với chất bảo vệ sucrose 5% và chất phụ gia sữa ít béo 10% và 20% dưới dạng bột đông khô, mật số chế phẩm xạ khuẩn 54 RM sau đông khô không giảm ý nghĩa trong 5 tháng tồn trữ ở nhiệt độ phòng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Coman, G and M., Radvan. 2009. preliminary studies regarding the behaviour of selected streptomyces strains as xylanases producers preserved by lyophilization. Scientific study & research, 4: 359 – 540.
Costa, E.,J. Usall, N. TexidO, N. Garcia, I. Vinas. 2000. Effect of protective agents, rehydration media and initial cell concentration on viability of Pantoea agglomerans strain CPA-2 subject to freeze-drying, Microbiology, 89: 793-800.
Đào Thị Lương, Phạm Văn Ty, Trịnh Thành Trung và Nguyễn Thị Anh Đào. 2002. Nghiên cứu đặc điểm sinh học của xạ khuẩn kháng Pseudomonas solanacearum gây héo cây trồng. Trung tâm Công nghệ Sinh học – Đại học Quốc gia Hà Nội.
Đoàn Thị Kiều Tiên. 2012. Đánh giá khả năng gây hại của các dòng nấm Fusarium oxysporum gây bệnh héo rũ trên cây mè (Sesamum indicum L.) và bước đầu nghiên cứu hiệu quả phòng trừ bằng biện pháp hóa học và sinh học. Luận văn thạc sĩ ngành Bảo vệ thực vật, Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng. Trường Đại học Cần Thơ.
Lê Thị Bích. 2011. Đánh giá khả năng đối kháng của xạ khuẩn đối với nấm Fusarium oxysporum f.sp. niveum trong điều kiện phòng thí nghiệm. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Bảo vệ thực vật. Bộ môn Bảo vệ thực vật. Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng. Trường Đại học Cần Thơ.
Nguyễn Thị Kim Xuyến. 2011. Nghiên cứu môi trường nhân nuôi và tồn trữ vi khuẩn Pseudomnas aeruginosa 231-1, Luận văn Thạc sĩ Bảo vệ thực vật, Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ.
Nguyễn Thị Thu Nga và Nguyễn Thị Mai Thảo. 2013. Hiệu quả của xạ khuẩn trong phòng trừ bệnh chết cây con do nấm Rhizoctonia solani gây ra trên cây cải bắp. Hội thảo quốc gia Bệnh hại thực vật Việt Nam lần thứ 12 tại trường Đại học Vinh 20-21/7/2013, 229-236.
Nguyễn Thị Thùy Linh. 2011. Phòng trị bệnh đốm lá vi khuẩn trên ớt (Xanthomonas campestric pv. vesicatoria) bằng xạ khuẩn trong điều kiện in vitro và nhà lưới. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Bảo vệ thực vật. Bộ môn Bảo vệ thực vật. Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng. Trường Đại học Cần Thơ.
Tô Huỳnh Như. 2012. Đánh giá khả năng đối kháng và hiệu quả phòng trị của xạ khuẩn đối với nấm Colletotrichum sp. ST2 gây bệnh thán thư trên ớt. Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Bảo vệ thực vật, Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng Dụng, Trường Đại học Cần Thơ.
Yan Min V., Da Quun T., Shi Min T. and Ding Z. 2000. The antagonism of 26 strains Streptomyces spp. against several vegetables pathogens, Hebaei Agric. University, 23: 65-68.