Châu Tài Tảo * , Lý Minh Trung Trần Ngọc Hải

* Tác giả liên hệ (cttao@ctu.edu.vn)

Abstract

The study aimed to investigate the effects of water column levels on bio-floc formation in tank, survival rate and growth performance of white leg shrimp postlarvae. The experiment included three treatments with different water column levels as (i) 40 cm, (ii) 60 cm and (iii) 80 cm, respectively. Postlarvae PL12 were stocked in composite tanks (0.5 m3) at stocking density of 2.000 PL/m3 and salinity of 15 ‰. The experiment was lasted for 28 days. Cassava and soybean powder, two sources of carbohydrate, were used to facilitate bio-floc forming at C/N ratio above 12. Results showed that Vibrio spp. and total aerobic bacteria counts were not significant difference among water column levels (p>0.05). The highest floc volume was found in water column level 80 cm (12.7 ± 6.2 ml/L) which was significantly higher than other water column levels (p<0.05). After 28 days of rearing, the lowest shrimp weight was found in water column level 40 cm (0.55 ± 0.09 g) and it was significant difference (p<0.05) to shrimp weight of water column level 80 cm (0.64 ± 0.1 g). The daily weight gain of shrimp in water column level 80 cm was significantly higher than those of other water column levels (p<0.05). The survival rate of shrimp in water column level 80 cm (94.3 ± 1.0 %) was significantly higher (p<0.05) than shrimp survival rate in water column level 40 cm (86.0 ± 4.7 %). However, there was no significant difference (p>0.05) in survival rate of shrimp between water column level 40 cm and 60 cm (89.9 ± 2.8 %). Our findings indicated that a water column level at 80 cm formed the higher volume of bio-floc, also shrimp showed the best survival rate and growth performance at this water level.
Keywords: White leg shrimp, bio-floc, column level, survival, growth

Tóm tắt

Nghiên cứu nhằm tìm ra mức nước thích hợp trong bể ương ứng dụng công nghệ bio-floc đến tăng trưởng và tỷ lệ sống của tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei). Nghiên cứu gồm 3 nghiệm thức ở các mức nước khác nhau lần lượt là (i) 40 cm, (ii) 60 cm và (iii) 80 cm. Tôm giống PL12 được bố trí trong các bể composite có thể tích 0,5 m3, mật độ 2.000 con/m3, độ mặn 15 ‰, thời gian ương là 28 ngày, sử dụng 2 nguồn bột mì và bột đậu nành để tạo bio-floc với tỉ lệ C/N >12. Kết quả nghiên cứu cho thấy mật độ vi khuẩn Vibrio và vi khuẩn tổng giữa các nghiệm thức khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Thể tích bio-floc ở mức nước 80 cm (12,7 ± 6,2 ml/L) cao nhất và khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) so với mức nước 40 cm và 60 cm. Khối lượng của tôm sau 28 ngày nuôi ở mức nước 40 cm (0,55 ± 0,09 g) thấp nhất và khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) so với mức nước 80 cm (0,64 ± 0,1 g). Tốc độ tăng trưởng khối lượng tương đối của tôm ở mức nước 80 cm khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) so với mức nước 40 cm và 60 cm. Tỷ lệ sống của tôm cao nhất ở mức nước 80 cm (94,3 ± 1 %) và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với mức nước 40 cm (86 ± 4,7 %) nhưng khác biệt không có ý nghĩa (p>0,05) so với mức nước 60 cm (89,9 ± 2,8 %). Kết quả nghiên cứu cho thấy ở mức nước 80 cm thì khả năng hình thành bio-floc, tăng trưởng và tỷ lệ sống của tôm tốt nhất.
Từ khóa: Tôm thẻ chân trắng, bio-floc, mức nước, tỷ lệ sống, tăng trưởng

Article Details

Tài liệu tham khảo

Alberto. J.P. Nunes, Leandro F. Castro, Hassan Sabry-Neto, 2011. The protein sparing effect of microbial flocs in diets for the white shrimp, Litopenaeus vannamei. World Aquaculture 2011.

Araneda. M,, PerezE,P, and Gasca-LeyyaE, 2008. White shrimp Penaeus vannamei culture in freshwater at three densities: Condition state based on length and weight, Aquaculture 283, 13–18.

Avnimelech Yoram, 2009. The development of bio-flocs technology (BFT) is based upon a sequence of motivations, principles, and suitable operative technologies, World Aquaculture 2009, Dept of Civil & Environmental Eng,, Technion, Israel Inst of Technology Haifa, Israel.

Avnimelech, Y. 2006. Bio filters: The need for an new comprehensive approach. Aquaculture Engineering 34, 172 – 178.

Azim M, E,, D,C, Little, 2008. The biofloc technology (BFT) in indoor tanks: Water quality, biofloc composition, and growth and welfare of Nile tilapia (Oreochromis niloticus), Aquaculture 283, 29–35.

Boyd, C. E. Thunjai, T., Boonyaratpalin, M., 2002. Dissolved salts in water for inland low-salinity shrimp culture. Global Aquac. Advoc. 5 (3), 40–45

Brock J,A, and MainK,L,, 1994. A Guide To Common Problems And Diseases Of Cultured Penaeus vannamei, The World Aquaculture Siciety The Oceanic Institute.

Chen, J, C and T, S, Chin, 1998. Accute oxicty of nitrite to tiger praw, Penaeus monodon, larvae, Aquaculture 69, pp, 253-262, 1998 ISSN: 0044-8486.

Hiệp hội Chế biến, xuất khẩu thủy sản Việt Nam (Vasep) (2013). Báo cáo kim ngạch xuất khẩu tôm biển.

Jana, B. B., Chakraborty, P., Biswas, J. K., Ganguly, S., 2001. Biogeochemical cycling bacteria as indices of pond fertilization: importance of C/N/P ratios of input fertilizers. Journal of Applied Microbiology 90: 733-740.

Lancelot, C., Billen, G. 1985. Carbon–nitrogen relationships in nutrient metabolism of coastalarinecosystems. In: Jannasch, H.W., Williams, J. J. L. (Eds.), Advances in Aquatic Microbiology, vol.3. AcademicPress, NewYork, USA, 263–3210.

Lục Minh Diệp, 2012. Ứng dụng công nghệ bio-floc, giải pháp kỹ thuật thay thế cho nghề nuôi tôm he thương phẩm hiện nay tại Việt Nam. Kỹ yếu Hội thảo Khoa học ứng dụng công nghệ mới trong nuôi trồng thủy sản, trường Đại học Nha Trang.

McIntosh, P.R. 2001. Changing paradigms in shrimp farming. V. Establishment of heterotrophic bacterial communfties. Global Aquaculture Advocate, 4: 53-58.

McNeil, Roberick, 2000. Zero exchange, aerobic, heterotrophic systems: Key considerations. The Advocate June 72-76.

Nyan, 2010. Biofloc Technology Expanding At White Shrimp Farms. Biofloc Systems Deliver High Productivity With Sustainability. Global Aquaculture T3-9, KPMG Tower, 8 First Avenue Persiaran Bandar Utama, 47800, Petaling Jaya, Selangor, Malaysia.

Phạm Thị Tuyết Ngân, Trần Thị Kiều Trang, Trương Quốc Phú, 2008. Biến động mật độ vi khuẩn trong ao nuôi tôm sú (Penaeus monodon) ghép với cá rô phi đỏ ở Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ. Trang 187 – 194.

Tổng cục Thủy sản, 2013. Báo cáo đánh giá về hiện trạng nghề nuôi tôm nước lợ tại Việt Nam.

Trần Thị Tuyết Hoa, Nguyễn Thị Thu Hằng, Đặng Thị Hoàng Oanh và Nguyễn Thanh Phương, 2004. Thành phần loài và khả năng gây bệnh của nhóm vi khuẩn Vibrio phân lập từ hệ thống ương tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii DeMan, 1879). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Trang 153-165.

Trần Viết Mỹ, 2009. Cẩm nang nuôi tôm chân trắng thâm canh (Penaeus vannamei). Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Hồ Chí Minh, Trung tâm Khuyến nông.

Whetstone, J.M., G. D. Treece, C. L. B and Stokes, A. D, 2002. Opporrunities and Contrains in Marine Shrim Farming. Southern Regional Aquaculture Center (SRAC) publication No. 2600 USDA.

Widanarni, Deby Yuniasari, Sukenda, Julie Ekasari. 2010. Nursery culture performance of Litopenaeus vannamei with Probiotics Addition and Different C/N ratio under laboratory condition. HAYATI Journal of Biosciences 17, 115-119.